Page 156 - http://tvs.nlv.vn/trienlam
P. 156

Tôi mang  đến tòa soạn báo  Nhân  đạo và  nói với                                    kỹ thuật phát triển. Theo Người, khoa học - kỹ
                 đồng chí trong Ban văn học: “Tôi rất sung sướng                                      thuật không chỉ là lực lượng sản xuất trực tiếp,
                 nếu bài  viết của tôi  được  đăng, tùy các  đồng chí                                 mà còn  là  động lực của tiến bộ xã hội, do vậy
                 đăng hay không đăng, nhưng dù thế nào thì cũng                                       muốn xây dựng đất nước, nhất định phải có học

                 xin các đồng chí sửa lỗi tiếng Pháp cho tôi...”. Các                                 thức, nên cần phải học văn hóa và cả học khoa
                 đồng chí nghĩ xem tôi vui mừng xiết bao, khi mấy                                     học -  kỹ thuật. Ngay từ năm 1919,  thay mặt
                 ngày sau, mở xem báo buổi sáng, tôi thấy có đăng                                     những người yêu nước trên đất Pháp, Nguyễn Ái
                 tác phẩm của tôi, tác phẩm yêu quý của tôi. Niềm                                     Quốc gửi bản  Yêu sách  của  nhân dân An  Nam
                 vui sướng của tôi càng lớn hơn nữa, khi tòa soạn                                     đến Hội nghị hòa bình họp  ở Vécxây gồm tám
                 báo  Nhân  đạo trả  cho tôi số tiền nhuận bút 50                                     điểm, trong đó đòi: tự do báo chí và tự do ngôn
                 phrăng. Với số tiền  đó, tôi có thể sống 10 ngày                                     luận; tự do học tập, thành  lập các trường kỹ
                 không cần làm việc, tôi có thể dùng thời gian ấy để                                  thuật và chuyên nghiệp  ở tất cả các tỉnh cho
                 đọc sách. Hạnh phúc biết ngần nào” .                                                 người bản xứ. Năm 1945, trong  Thư gửi Bộ
                                                     1
                     Ghi nhớ lời Chủ tịch Hồ Chí Minh căn dặn:                                        trưởng Ngoại giao Hoa Kỳ, Người nêu  nguyện
                 “Không biết rõ, hiểu rõ,  chớ nói, chớ viết. Khi                                     vọng gửi 50 thanh niên Việt Nam sang Hoa Kỳ
                 không có gì cần nói, không có gì cần viết, chớ nói,                                  nghiên cứu kỹ thuật nông nghiệp và các lĩnh vực
                 chớ viết càn” .                                                                      khác. Cũng vào thời gian này, Người kêu gọi:
                              2
                                                                                                      “Các thanh niên nên cố gắng học tập các kỹ

                         V- HỌC KHOA HỌC - KỸ THUẬT,                                                  thuật để trở thành những tay chuyên môn nhân
                     CHUYÊN MÔN NGHIỆP VỤ, NGOẠI NGỮ,                                                 tài ứng dụng vào các ngành thực nghiệp và các
                                                                                                                            1
                        RÈN LUYỆN SỨC KHỎE, QUÂN SỰ                                                   cơ quan hành chính” . Chỉ nêu mấy điều trên cho
                                                                                                      thấy, Người có tầm nhìn xa, thấy rộng và  sớm
                     1. Học khoa học - kỹ thuật                                                       nhận rõ vai trò của học tập khoa học - kỹ thuật

                     Trong tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh,                                         để xây dựng và phát triển đất nước.
                 một xã hội văn hóa cao là xã hội có nền khoa học -                                       Nói về vai trò và tầm quan trọng của học khoa
                 ____________                                                                         học - kỹ thuật, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chỉ rõ:

                     1. Hồ Chí Minh: Toàn tập, Sđd, t.12, tr.712-713.                                 ____________
                     2. Hồ Chí Minh: Toàn tập, Sđd, t.5, tr.342.                                          1. Hồ Chí Minh: Toàn tập, Sđd, t.4, tr.98-99.

                                                                 155                                    156
   151   152   153   154   155   156   157   158   159   160   161