Page 154 - http://tvs.nlv.vn/trienlam
P. 154

thì nêu cái hung ác, xấu xa. Lấy tài liệu đâu mà                                     nhiều người hay dùng chữ nước ngoài quá nhiều
                 viết? Trả lời: Muốn có  tài liệu phải xem,  đọc và                                   và không đúng. Có những chữ ta không có sẵn và
                 ghi chép và phải nghe cán bộ, chiến sĩ, nghe đồng                                    khó dịch đúng thì cần phải mượn, nhưng sẽ “tả”
                 bào để có tài liệu viết; phải hỏi những người đi xa                                  quá, nếu những chữ Hán hóa thành chữ ta rồi mà
                 về, hỏi nhân dân, hỏi bộ  đội, hỏi những việc và                                     ai cũng biết, cũng hiểu lại không dùng như: độc

                 tình hình ở các nơi; phải đi đến nơi, nhìn tận mắt                                   lập mà viết thành “đứng riêng”, du kích thì viết
                 để thấy.  Viết thế nào? Trả lời: Viết phải thiết                                     thành “đánh chơi”, v.v. cũng là không phải lối.
                 thực, cụ thể, chớ lộ bí mật, viết ngắn chừng nào                                         Sau đây là câu chuyện do Chủ tịch Hồ Chí Minh
                 hay chừng  ấy, nhưng phải  đủ ý; tránh lối viết                                      kể về học viết truyện ngắn: “Sau Chiến tranh thế
                 “dây cà ra dây muống”. Viết rồi phải thế nào? Trả                                    giới lần thứ nhất, tôi làm thợ sửa ảnh ở Pari. Hàng
                 lời: Phải  đọc  đi  đọc lại, sửa  đi sửa lại, phải nhờ                               ngày tôi đi  đến xưởng, chiều tối tôi tham  gia  các
                 người  đọc  và cho nhận xét. Người còn cặn dặn:                                      buổi họp của  Đảng hoặc dự mít tinh  của công
                 Chưa điều tra, chưa nghiên cứu, chưa biết rõ, chớ                                    nhân. Cuối ngày làm  việc, tôi  đọc vài trang  tiểu
                 nói, chớ viết; khi viết, khi nói phải luôn luôn làm                                  thuyết để trau dồi tiếng Pháp và giải trí một chút.
                 thế nào cho ai cũng hiểu được, làm sao cho quần                                      Một hôm, một bạn cùng nghề đưa cho tôi một cuốn
                 chúng  đều hiểu,  đều tin. “Trước hết là cần phải                                    truyện nhỏ của Tônxtôi... Cách viết của Tônxtôi rất
                 tránh cái lối viết “rau muống” nghĩa là lằng                                         giản dị, rõ ràng và dễ hiểu, làm tôi rất thích. Tuổi
                 nhằng “trường giang đại hải”, làm cho người xem                                      trẻ thường bồng bột, tôi nhảy vùng dậy khỏi giường
                 như là “chắt chắt vào rừng xanh”. Mình viết ra                                       mặc dù mùa  đông rất lạnh, nhất là trong căn
                 cốt là  để giáo dục, cổ  động; nếu người xem mà                                      phòng bé nhỏ của tôi lại không có lò sưởi. Tôi nói

                 không  nhớ  được, không  hiểu  được, là viết không                                   to: “Viết một cuốn truyện ngắn chẳng có gì là khó.
                 đúng, nhằm không đúng mục đích. Mà muốn cho                                          Mình cũng có thể viết  được”.  Ở Việt Nam chúng
                 người xem hiểu được, nhớ được, làm được, thì phải                                    tôi, có câu tục ngữ “điếc không sợ súng”. Đúng là
                 viết cho  đúng trình  độ của người xem, viết rõ                                      trường hợp của tôi. Sáng dậy, tôi bắt đầu viết. Mỗi
                 ràng, gọn gàng, chớ dùng chữ nhiều” . Cũng như                                       ngày tôi  phải viết từ năm giờ  đến sáu  giờ rưỡi
                                                        1
                 cách nói, Người nhiều lần phê bình cách viết của                                     sáng, là vì bảy giờ tôi  đã phải  đi  đến xưởng.
                 ____________                                                                         Thường thường, ngón tay tôi tê cóng lại. Sau một

                     1. Hồ Chí Minh: Toàn tập, Sđd, t.8, tr.207.                                      tuần vất vả, tôi viết  xong tác phẩm của mình.

                                                                 153                                    154
   149   150   151   152   153   154   155   156   157   158   159