Page 152 - http://tvs.nlv.vn/trienlam
P. 152

trong lịch làm việc hàng tuần: ông K và  L.M.K.                                      bổ ích. Quần chúng còn mong các  đồng chí văn
                 thảo bài phát thanh và  đưa Chính phủ duyệt                                          nghệ chú ý giùm hai điều nữa: Một là chớ mượn
                 trước. Người nhận xét: Viết thế không nhã, ra                                        chữ Hán quá nhiều, thậm chí có khi “chữ Tạc vạc
                 cách mình kiểm duyệt, phải sửa câu ấy lại. Rồi tự                                    ra chữ Tộ”. Hai là khi viết phải cẩn thận hơn,

                 tay Người sửa: Ông K và L.M.K. thảo bài phát                                         tránh viết những câu kỳ khôi  như “no cơm áo”,
                                                                                                                           1
                 thanh rồi đưa Văn phòng Chủ tịch. Qua cách sửa                                       “cười thênh thênh”” . Người cho  rằng, một tác
                 thấy rõ sự nhạy bén về chính trị ở Người.                                            phẩm văn chương không cứ dài mới hay, khi nào
                     Chủ tịch Hồ Chí Minh thường khuyên, cần                                          tác phẩm ấy chỉ diễn đạt vừa đủ những điều đáng
                 phải viết ngắn gọn, còn  viết dài mà rỗng thì                                        nói, khi được trình bày sao cho mọi người ai cũng
                 không tốt, viết ngắn mà  rỗng cũng không hay.                                        hiểu được và khi đọc xong độc giả phải suy ngẫm,
                 Phải chống tất cả thói viết rỗng, viết dài. Người                                    thì tác phẩm  ấy mới  được xem  như là một tác
                 còn lưu ý,  viết ngắn gọn, nhưng lại không  được                                     phẩm hay và biên soạn tốt. Vì vậy, một lối hành
                 thiếu, không được qua loa, đại khái, dùng từ phải                                    văn giản dị, chính xác hơn hẳn lối hành văn rườm
                 chính xác, dễ hiểu. Viết dài nhưng mỗi câu, mỗi                                      rà, hoa mỹ.
                 chữ có một ý nghĩa, có một mục  đích thì không                                           Kinh nghiệm về cách viết  được Chủ tịch Hồ
                 phải là rỗng, không phải nhất thiết cái gì  cũng                                     Chí Minh đúc kết một cách tóm tắt ở những vấn
                 phải ngắn mới tốt. Người dặn, khi viết cố gắng                                       đề chính sau đây: Phải đặt ra và trả lời được các
                 phải ngắn gọn, song phải có nội  dung, tránh lối                                     câu hỏi sau: Viết cho ai? Trả lời: Viết cho đại đa số
                 viết khô khan, kém  hoạt bát, không phổ thông,                                       công, nông, binh. Viết để làm gì? Trả lời: Để giáo

                 tránh dùng chữ nước ngoài không  đúng nghĩa,                                         dục, giải thích, cổ  động, phê bình;  để phục vụ
                 hay nói chính trị suông, v.v..  Người phê bình,                                      quần chúng. Viết cái gì? Trả lời: Tùy nội dung vấn
                 nhiều người hay viết dài, “dây cà ra dây muống”,                                     đề yêu cầu  để trả lời, nhưng phải có lập trường
                 viết dòng này qua dòng khác, trang này qua trang                                     vững: ta, bạn, thù thì viết mới đúng. Đối với ta và
                 khác, nhưng không có ích cho người xem, chỉ làm                                      bạn thì nêu cái hay, cái tốt, nhưng phải có chừng
                 tốn giấy mực, mất công người xem. “Quần chúng                                        mực, chớ phóng  đại. Phê bình cái xấu một cách
                 mong muốn những tác  phẩm có  nội dung chân                                          thật thà, chân thành, đúng đắn. Còn đối với địch
                 thật và phong phú, có hình thức trong sáng và vui                                    ____________
                 tươi. Khi chưa xem thì muốn xem, xem rồi thì có                                           1. Hồ Chí Minh: Toàn tập, Sđd, t.13, tr.504-505.


                                                                 151                                    152
   147   148   149   150   151   152   153   154   155   156   157