Page 144 - http://tvs.nlv.vn/trienlam
P. 144

gian tới. Thống kê sơ bộ (năm 2009) cho thấy, tổng                     Ví dụ, lượng nix thải tập trung tại Nhà máy Tàu
           khối lượng chất thải rắn công nghiệp phát sinh tại                     biển Hyundai Vinashin Khánh Hòa với khối lượng
           vùng ven biển vào khoảng 2,42 triệu tấn/năm (tương                     tồn chưa xử lý gần 1 triệu tấn - là lượng phát thải
           ứng với khoảng 6.600 tấn/ngày, chiếm khoảng 50%                        trong vòng 7 năm (2000 - 2007) .
                                                                                                                 1
           lượng chất thải rắn công nghiệp phát sinh trên toàn                        Các tỉnh ven biển có số lượng bệnh viện và số
           quốc). Trong đó, ngành công nghiệp nhẹ, hóa chất,                      giường bệnh khá lớn. Thống kê cho thấy, tổng lượng
           luyện kim là các ngành phát sinh nhiều chất thải                       chất thải rắn y tế phát sinh tại các tỉnh ven biển
           nguy hại nhất. Khối lượng chất thải rắn công nghiệp                    là hơn 248 tấn/ngày (tính chung cả bệnh viện đa
           phát sinh chủ yếu ở các tỉnh, thành phố thuộc vùng                     khoa, trung tâm y tế dự phòng, trạm xá), trong đó
           kinh tế trọng điểm phía Bắc và phía Nam, chiếm tỷ                      có khoảng 20% (tương ứng với 40 - 50 tấn/ngày) là
           lệ cao nhất vẫn là Thành phố Hồ Chí Minh. Sự cố                        chất thải rắn y tế nguy hại phải xử lý. Xu thế này
           môi trường biển lớn nhất từ trước tới nay liên quan                    trong ngành y tế, cũng như đối với tất cả các ngành
           tới hoạt động xả thải ra biển từ hoạt động của Công                    kinh tế biển đều tiếp tục gia tăng đến nay và tiếp
           ty Formosa Hà Tĩnh gây hậu quả nghiêm trọng về                         đến năm 2030 - là thời kỳ phát triển đất nước theo
           môi trường, kinh tế, xã hội cho 4 tỉnh ven biển từ Hà                  hướng  công  nghiệp  hóa,  hiện  đại  hóa,  hướng  tới
           Tĩnh đến Thừa Thiên Huế.                                               phát triển bền vững. Để thực hiện được các mục tiêu
               Trong các ngành công nghiệp ven biển, các hoạt                     bao trùm này cần tăng cường quản lý nhà nước hiệu
           động hàng hải, đóng tàu là nguyên nhân không nhỏ                       quả đối với các hoạt động đầu tư, phát triển ngay từ
           gây nên ô nhiễm biển. Nguyên nhân chính dẫn đến                        khâu quy hoạch đến vận hành sản xuất.
           ô nhiễm môi trường chính là bụi hạt nix (hay còn
           gọi là xỉ đồng), đây là vật liệu mài mòn bề mặt trước                      Câu hỏi 41: Các sự cố và nguồn thải trên
           khi tiến hành các công đoạn sơn vỏ tàu. Trong lúc                      biển ở nước ta diễn ra như thế nào?
           bắn xỉ đồng làm vệ sinh tàu, do va chạm rất mạnh,                          Trả lời:
           những hạt xỉ đồng vỡ vụn thành các mảnh nhỏ, bám                           Theo thống kê, từ năm 1989 đến nay ở nước ta
           đen các vật thể và môi trường xung quanh. Chúng                        đã xảy ra gần 200 vụ tràn dầu lớn nhỏ do tai nạn
           tụ lại tại cầu cảng, ụ tàu, rồi lẫn với sơn cũ, lớp gỉ                 tàu, sự cố đường ống dẫn dầu khí vào bờ, sự cố giàn
           sét, v.v. và phần lớn chất thải độc hại này không
           được xử lý, do nhiều kim loại nặng độc hại lẫn trong                       1. Ủy ban nhân dân tỉnh Khánh Hòa: “Báo cáo hiện trạng
           đó và những chất độc hại này có thể gây ra nhiều                       môi  trường  Khánh  Hòa  năm  2010”.  Tài  liệu  lưu  tại  Sở  Tài
           loại  ô  nhiễm  nguy  hiểm  cho  sức  khỏe  người  dân.                nguyên và Môi trường tỉnh Khánh Hòa, Nha Trang, 2010.


           142                                                                                                                   143
   139   140   141   142   143   144   145   146   147   148   149