Page 19 - http://tvs.nlv.vn/trienlam
P. 19

habitat của hệ thống”. Nếu ưu tiên khai thác các   bao  quanh  Trái  đất,  tạo  ra  chu  trình  nước  toàn
 yếu tố habitat thì tài nguyên/nguồn lợi không khai   cầu (chu trình mưa - bốc hơi). Biển và đại dương
 thác cũng tự di cư hoặc biến mất, và hệ sẽ xảy ra sự   cũng là các bồn lưu chứa và cấp nước khổng lồ, kể

 cố, thiếu bền vững.  cả nước ngọt cho các hoạt động phát triển và cuộc
 Sử dụng hiệu quả tài nguyên biển nhằm đảm   sống sinh hoạt hằng ngày của con người. Nếu thiếu
 bảo các nguồn tài nguyên biển được sử dụng trong   biển và đại dương các đại lục chúng ta đang sống
 sản xuất, chế biến và tiêu dùng một cách bền vững,   sẽ trở thành những “sa mạc khô cằn”, môi trường
 giảm thiểu các tác động môi trường trong sản xuất
 và tiêu dùng sản phẩm trong toàn bộ vòng đời của   sống của con người trên Trái đất sẽ còn khắc nghiệt
                                  1
 chúng. Bằng cách sản xuất hiệu quả hơn, và tiêu   hơn rất nhiều hiện nay .
 thụ nguyên vật liệu ít hơn, thì việc sử dụng hiệu   Sự can thiệp lâu dài và tiêu cực của con người
 quả tài nguyên sẽ thúc đẩy các phương thức đáp   trong  quá  trình  phát  triển  nhiều  thế  kỷ  qua  đã
 ứng các nhu cầu của con người mà không vượt quá   ảnh hưởng đến quan hệ tương tác đại dương - khí
 sức tải của các hệ sinh thái biển, đảo và ven biển.  quyển nói trên. Ở quy mô toàn cầu, biến đổi khí
           hậu (Climate change) đang hiện hữu và tác động
 Câu hỏi 5: Tại sao nói đại dương thế giới   mạnh mẽ đến biển và đại dương, trái lại biến đổi

 là hệ thống tự nhiên hỗ trợ đời sống Trái đất?
           đại  dương  (Ocean  change)  cũng  đã  xảy  ra  trong
 Trả lời:  một quá trình lâu dài và đang tác động trở lại bầu

 Biển  và  đại  dương  là  cội  nguồn  của  sự  sống   khí quyển. Vì thế, đại dương thế giới được xem là
 trên Trái đất. Bởi lẽ, biển và đại dương có nhiều   một hệ thống tự nhiên hỗ trợ đời sống Trái đất -
 chức năng quan trọng liên quan tới đời sống Trái   “ngôi nhà chung” của loài người, còn biến đổi khí
 đất, đến hệ thống khí quyển bao quanh Trái đất.   hậu và biến đổi đại dương được xem là hai mặt của
 Theo D.B. Botkin và E.A. Keller , đại  dương thế   một vấn đề trong các kế hoạch ứng phó .
 1
                                                   2
 giới là một hệ thống tự nhiên mở do thường xuyên
 trao đổi tương tác mạnh mẽ với hệ thống khí quyển   1. Dẫn theo Nguyễn Chu Hồi: Cơ sở tài nguyên và môi
           trường biển (Giáo trình), Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2005.
 1.  Daniel  B.  Botkin,  Edward  A.  Keller:  Environmental   2. Nguyễn Chu Hồi: “Biến đổi đại dương và biến đổi khí
 Science:  Earth  as  a  Living  Planet,  Third  Edition,  New  York-  hậu - Hai mặt của một vấn đề trong ứng phó”, tạp chí Khoa
 Chichester-Weinheim-Brisbane-Singapore-Toronto, 2000.  học và Công nghệ biển, t.15, số 2, tháng 6/2015.


 16                                                         17
   14   15   16   17   18   19   20   21   22   23   24