Page 20 - http://tvs.nlv.vn/trienlam
P. 20
Các nhà khoa học quan niệm rằng, đại dương điều này dẫn đến sự hình thành các mối liên kết sinh
thế giới (World ocean) là một hệ thống tự nhiên cấp thái - tựa như các “dây xích sinh thái” khác nhau
hành tinh. Theo nguyên tắc “thứ bậc”, đại dương trong đại dương, biển và vùng bờ mà một mắt xích
thế giới được chia thành 5 đại dương (Ocean), 57 trong số chúng bị liệt sẽ ảnh hưởng đến toàn bộ các
biển (Sea) và vùng bờ (Coastal area). Đó là những mắt xích còn lại.
đại hệ sinh thái, và lần lượt các đại dương, biển và Với tư cách là một hệ tự nhiên, đại dương thế
vùng bờ lại được chia ra thành các hệ tự nhiên (hệ giới còn được ví như một “cỗ máy điều hòa nhiệt
sinh thái) cấp nhỏ hơn. Ví dụ, trong vùng bờ biển độ hai chiều” khổng lồ có tác dụng điều chỉnh cân
(hệ bờ) lại có các hệ sinh thái cửa sông, đầm phá, bằng các cực trị nhiệt độ thịnh hành và làm dịu các
rừng ngập mặn, thảm cỏ biển, rạn san hô ven bờ và ảnh hưởng khốc liệt của thời tiết - khí hậu, cũng
các vùng đất ngập nước ven biển. Về bản chất, các như sản sinh ra ôxy nuôi dưỡng nhịp sống của con
hệ thống tự nhiên đều là các hệ thống tài nguyên người trên Trái đất . Vì thế, nếu kiểm soát được
1
có quy mô lớn nhỏ khác nhau, tồn tại được nhờ quá “ngưỡng an toàn” của 9 “giới hạn hành tinh” của
trình tương tác nội tại hệ, nhưng phát triển được hệ thống Trái đất - Biến đổi khí hậu, tiêu thụ nước
là nhờ các tương tác giữa hệ với hệ lân cận (tạo ra ngọt, suy giảm ôzôn ở tầng bình lưu, biến đổi trong
tính liên kết). Mỗi hệ tự nhiên được đặc trưng bởi sử dụng đất, tốc độ mất đa dạng sinh học, ô nhiễm
các quá trình động lực học và sinh thái riêng, kéo
theo là một cơ cấu tài nguyên riêng, đòi hỏi chúng nitơ và phốt pho, ô nhiễm hóa học, ô nhiễm không
ta phải có phương cách khai thác, sử dụng phù hợp. khí hoặc tải lượng sol khí và axít hóa đại dương, thì
Cần lưu ý rằng, mỗi hệ tự nhiên trong đại chúng ta sẽ giành được cơ hội để duy trì một tương
2
dương thế giới đều có “năng lực tải” (Carrying lai tươi sáng cho các thế hệ mai sau .
capacity) nhất định, nên nếu khai thác/sử dụng Thực vật phù du biển và các hệ thực vật khác
vượt quá năng lực tải này thì hệ xảy ra sự cố, bị suy trong biển và đại dương (rong tảo, cỏ biển, thực vật
thoái, suy kiệt. Đây là vấn đề cần phải cân nhắc
và tính toán (năng lực tải của hệ) trong quá trình 1. Noone, K., Sumaila, R., and Diaz, R.,: Valuing the
hoạch định chính sách, chiến lược và lập kế hoạch Ocean. Stockholm Environment Institute (SEI) publication,
phát triển (khai thác, sử dụng đại dương, biển, đảo Stockholm, Sweden, 2012.
2. Johan Rockstrom and Mattias Klum: Big World, Small
và vùng ven biển,...). Các vấn đề môi trường biển, đại Planet. Bokforlaget Max Strom, FSC ISBN 978-91-7126-334-6,
dương mang tính xuyên biên giới (Transboundary), Italy, 2015.
18 19