Page 20 - http://tvs.nlv.vn/trienlam
P. 20

Chương I: QUÊ HƯƠNG - GIA ĐÌNH - THỜI NIÊN THIẾU...  15   16   VÕ VĂN KIỆT - TIỂU SỬ


 1
 sinh sống ở vùng châu thổ sông Mêkông . Đến đầu thập   chúa Nguyễn. Mặc dù trước đó gần 8 thập kỷ, lưu dân
 niên thứ 3 của thế kỷ XVII, những lưu dân người Việt   người Việt đã có mặt ở một số địa bàn nhưng việc khai
 đầu tiên đã có mặt ở vùng đất Nam Bộ , làng xóm người   phá của lớp cư dân đầu tiên này vẫn mang tính tự phát,
 2
 Việt  đã hình thành: “người Kinh, người Trung Quốc,   chủ yếu là lo việc mưu sinh chứ không do chính quyền
 người Cao Miên làm nhà ở liền nhau, kết thôn họp chợ,   tổ chức và quản lý.  Đến năm 1698, các chúa Nguyễn

 để đón lợi chằm sông rừng núi” .   chính thức hoạch định miền đất Sài Gòn - Gia Định vào
 3
 Năm Mậu Dần (1698), Chúa Nguyễn Phúc Chu  bắt   bản  đồ của xứ  Đàng Trong, xếp  đặt các  đơn vị hành
 4
 đầu cho đặt phủ Gia Định... mở đất đai nghìn dặm, dân   chính và bộ máy quản lý xuống đến tận thôn, xã. Như
 được hơn 4  vạn hộ, chiêu  mộ dân  lưu tán  ở châu  Bố   vậy, từ thời điểm này các chúa Nguyễn đã khẳng định
 Chính trở vào để ở cho đông. Đặt các xã, thôn, phường,   được quyền lực thực tế của mình trong việc quản lý
 ấp, chia cắt  địa phận, trưng chiếm ruộng  đất, chuẩn   ruộng đất, hộ khẩu và trưng thu các nguồn lợi tự nhiên

 định thuế điền, thuế đinh, làm sổ đinh, sổ điền. Đây là   cũng như nguồn thu thuế qua việc trao đổi giao thương
 sự kiện lịch sử đánh dấu một mốc rất quan trọng trong   với thương nhân các nước trên vùng đất mới mở. Việc
 quá trình khai phá, mở mang vùng đất Nam Bộ thời các   nhập cư của người Việt và người Hoa vào miền đất Nam

 _________   Bộ ngày càng có tổ chức và quy mô hơn. Sau sự kiện thủ
 1. Theo Nguyễn Đình Đầu: Chế độ công điền, công thổ trong lịch   lĩnh người Ai Lao là Sá Tốt đem quân vào cướp phá Gia
 sử khẩn hoang ở Nam Kỳ lục tỉnh, Nxb. Thành phố Hồ Chí Minh,   Định tháng 4 năm Tân  Hợi (1731), bị quân Nguyễn
 1999, tr.31.   đánh tan, tháng 4 năm Nhâm Tý (1732), chúa Nguyễn
 2. Theo các nguồn sử liệu: Gia Định thành thông chí (của Trịnh   thấy  địa thế Gia  Định rộng rãi bèn sai chia  đất  đặt
 Hoài Đức); Phủ biên tạp lục (của Lê Quý Đôn); Đại Nam thực lục
 (Tiền biên); Đại Nam liệt truyện; Đại Nam nhất thống chí (Quốc sử   châu Định Viễn và dựng dinh Long Hồ (tức Vĩnh Long
 quán triều Nguyễn)... và một số tài  liệu khác cho biết, quá trình   ngày nay).
 khai phá và mở mang ở Đồng Nai và Mô Xoài (sử cũ chép là Mỗi   Mặc dầu đã lập thành dinh, trấn và có những chính
 Xuy), tức vùng đất Nam Bộ nói chung, Vĩnh Long (nói riêng), của
 cư dân Việt diễn ra từ đầu thế kỷ XVII.   sách chiêu dân lập ấp, nhưng vùng đất này lúc bấy giờ
 3. Trịnh Hoài Đức: Gia Định thành thông chí, Nxb. Giáo dục,   vẫn là những cánh  đồng hoang vu, dân cư thưa thớt.
 Hà Nội, 1998, tr.51.   Cho  đến mãi nửa sau thế kỷ XVII: “Ở phủ Gia  Định,
 4. Minh vương Nguyễn Phúc Chu (1675 - 1725) là vị chúa Nguyễn thứ   đất  Đồng Nai từ các cửa biển Cần Giờ, Lôi Lạp, Cửa
 sáu của chính quyền Đàng Trong (ở ngôi từ năm 1691 đến năm 1725),
 nối ngôi Chúa Nguyễn Phúc Thái.   Đại, Cửa Tiểu trở vào toàn là rừng rậm hàng ngàn
   15   16   17   18   19   20   21   22   23   24   25