Page 22 - http://tvs.nlv.vn/trienlam
P. 22

Chương I: QUÊ HƯƠNG - GIA ĐÌNH - THỜI NIÊN THIẾU...  17   18   VÕ VĂN KIỆT - TIỂU SỬ


 1
 dặm” . Miền hoang địa gần như vô chủ ấy thực sự được   tương trợ lẫn nhau trong việc khai hoang vỡ đất, chống
 đánh thức khi lớp lưu dân người Việt đầu tiên đặt chân   chọi với thiên nhiên. Bằng công sức của nhiều thế hệ
 đến vào khoảng đầu thế kỷ XVIII.   cần cù lao động, chặt phá cây cối, cắt cỏ rậm, những bãi
 Những người dân đầu tiên đến khai phá vùng đất   lầy hoang vu  đã biến thành  những vùng  đất bằng
 này phần lớn là những nông dân nghèo miền Trung, do   phẳng phì nhiêu. Có thể nói, trong công cuộc khai phá

 không chịu nổi ách áp bức của chế độ phong kiến đương   miền đất Nam Bộ nói chung và Vĩnh Long nói riêng, các
 thời, hoặc trốn tránh binh dịch, lao dịch trong cuộc   thế hệ ông cha ta đã có công lao to lớn trong mở mang
 chiến tranh tương tàn giữa Đàng Trong và Đàng Ngoài.   bờ cõi và trong lao động, chiến đấu, giữ gìn từng tấc đất
 Họ lần lượt tiến vào miền đất mới bằng đường biển, với   thấm đượm máu và mồ hôi mới có được.
 phương tiện chủ yếu là thuyền buồm và ghe bầu. Theo   Vĩnh Long trong các thế kỷ XVII, XVIII và đầu thế
 sử cũ, các điểm cư ngụ đầu tiên của họ là Mỗi Xoài (Bà   kỷ XIX, là vùng đất tụ cư của nhiều cộng đồng người:

 Rịa) và Đồng Nai, sau tiến dần xuống Sài Gòn, Mỹ Tho,   Kinh (Việt), Khmer, Hoa,... trong đó bộ phận chính là
 Hà Tiên. Trong nửa đầu thế kỷ XVIII, người Việt tiếp   người Kinh. Các dân tộc sống xen kẽ với nhau trong các
 tục di chuyển xuống vùng Long Hồ (Gò Công, Tân An,   làng xã, thôn ấp. Theo ghi chép của tác giả Trịnh Hoài
 Bến Tre,  Vĩnh Long), Trà Vinh, Ba Thắc, Sóc Trăng,   Đức trong quá  trình khảo sát về trấn Vĩnh Thanh:
 Bạc Liêu, Sa Đéc và Châu Đốc.   “... tổng Vĩnh Thanh ở bờ đông sông Trà Ôn... chợ búa
 Quá trình nhập cư của người Việt gắn liền với việc   đông  đúc, là nơi dân Kinh, dân  Trung Quốc, dân Cao
 hình thành những thôn ấp theo mô hình làng xã truyền   Miên hội tụ... Thủ đạo Trấn Di (ở sông Ba Thắc), dân

 thống của người nông dân Việt Nam đồng bằng Bắc Bộ   Kinh, dân Trung Quốc, dân Cao Miên ở lẫn nhau, phố
 và Trung Bộ. Trên vùng đất mới với rừng rậm bạt ngàn,   chợ nối liền... Cửa biển Mỹ Thanh... bờ tây có thủ sở...
 hay sình lầy, chằm phá, lưu dân Việt luôn phải đối mặt   người Kinh, người Trung Quốc, người Cao Miên nhà cửa
 với rất nhiều thử thách khắc nghiệt của tự nhiên. Đó là   đông đúc, trồng thuốc lá, dưa quả, phơi tôm khô...” .
                                                                   1
 nạn thú dữ, rắn độc, bệnh tật, ốm đau. Để sinh tồn, trụ   Quá trình khẩn hoang lập  ấp trên  địa bàn Vĩnh
 vững, người dân Việt phải quần tụ gắn bó,  giúp  đỡ,   Long diễn ra liên tục từ khi lưu dân Việt đặt chân tới


 _________   _________
 1. Lê Quý Đôn: Phủ biên tạp lục, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội,   1. Trịnh Hoài Đức: Gia Định thành thông chí, Nxb. Giáo dục,
 1964, tr.216.   Hà Nội, 1998, tr.53.
   17   18   19   20   21   22   23   24   25   26   27