Page 42 - 9786045773079
P. 42

- Ông thân tôi thuộc lớp sau, lớp học trò của cụ
                 Đường. Mà thường tình, học trò rất quý con cháu
                 của thầy giáo mình.  , mà tình thật có anh đến, tôi
                 mới nhớ lại những điều ông cụ nói.

 NHỮNG ĐIỀU SÁCH NÓI?   Bữa ấy, ông cụ tôi trải chiếc chiếu mới lên phản
                 mời cụ Kép ngồi rồi kể chuyện như nói lên một cái
 L âu lắm, hôm nay cụ Kép mới đi ra ngoài. Trông   gì là thành công của chính mình. Vì một buổi trưa
                 trước  đó, ông  đã gọi cậu Cung vào chơi. Cụ vốn
 thấy cụ, mấy đứa trẻ trong xóm chạy lại, đứa
 kéo tay, đứa níu dải áo. Cụ xoa đầu thăm hỏi chúng   thích trẻ con, nhất là đối với những trẻ linh lợi. Cậu
                 Cung vào khi mấy người, có cả các bạn trẻ đang bàn
 nó. Cụ đi rồi, bọn chúng mải nhìn theo. Lưng cụ đã   về chuyện học. Họ  đều nói là phải học giỏi. Cậu
 còng hẳn xuống, không chỉ vì tuổi tác mà chính vì   Cung hỏi:
 sự vất vả.          - Thế học giỏi để rồi làm gì?
 Đã tám năm kể từ ngày chồng mất, cụ đã phải   Các bạn thi nhau trả lời:
 chịu nhiều buồn tủi, lo âu. Người con gái đầu của   - Để cúng giỗ.

 cụ qua đời khi tuổi mới ba mươi ba. Cụ không ngờ   - Để viết văn khế.
 ngày tiễn đưa ấy lại là ngày cuối cùng cụ còn nhìn   - Để làm những việc có ích.
 thấy con gái. Còn cậu bé Nguyễn Sinh Xin thì sau   Cậu Cung chưa nói gì mà chỉ nhìn lên dòng chữ
 những ngày làm cho cụ vất vả đủ đường cũng đã bỏ   ông cụ tôi đã viết sẵn trên xà nhà. Đó là một lời
 cụ mà đi. Nhìn những đứa trẻ nhí nhảnh kia, cụ   khuyên,  đại ý là: Hãy chăm lo làm việc và biết
 càng nhớ đến chị em cậu Cung. Đang nghĩ nhiều về   thương yêu lẫn nhau.
 các cháu, bỗng cụ nghe tiếng chào mời của cụ Cử   Ông cụ tôi kể đến đó rồi như sực nhớ lại: “Thầy
 Vương Thúc Độ .   viết câu đó để tự khuyên mình và răn bảo các con.
 1
 Cụ Vương Thúc Quê, con trai cụ Cử Độ kể với   Nhưng nói thật, ít nhiều thời gian cũng đã làm cho
 chúng tôi:      mình quên đi. Đến lúc cậu Cung nhìn vào đó thì

 ___________     thầy thấy như là một sự nhắc nhở”.

 1. Vương Thúc Độ (1869-1924) người làng Chùa, đậu   Ông cụ tôi vẫn kể tiếp:
 Cử nhân khoa Bính Ngọ (1906).   Mọi người đang im lặng bỗng nổi lên tiếng hỏi

    39           40
   37   38   39   40   41   42   43   44   45   46   47