Page 44 - 9786045773079
P. 44
của cậu Cung: “Thưa ông, câu đó cũng giống lời hát mệt mỏi. Cái nhìn lim dim của cụ như hướng chúng
“Thương người như thể thương thân”?” . tôi lùi lại những năm tháng xa xôi đầu thế kỷ:
1
Thế rồi các bạn trẻ lại cùng thi nhau nói: - Trước ngày cậu Cung đi Huế, chúng tôi vui
- Thế là học để biết thương người. chơi như thế nào, thực tình tôi không còn nhớ, dù
- Muốn thế phải chăm làm việc. tôi lớn hơn cậu hai tuổi. Còn sau ngày cậu từ Huế
- Như vậy là mình đúng. Mình nói học để làm trở về thì rõ ràng cậu hơn hẳn chúng tôi. Về chuyện
những việc có ích. học, từ buổi cậu lọt lòng mẹ, dù ở làng Chùa hay ở
Một cậu con trai vui vẻ nói với tất cả: Huế, gia đình riêng của cậu cũng chẳng khác gì một
- Kể ra, cậu nào cũng có phần đúng của mình. lớp học. Nhà của những thầy đồ xứ Nghệ là như
Cậu Cung nói rõ thêm, muốn “thương người như vậy, nhất là nhà cậu Cung, riêng bên ngoại, đã mấy
thể thương thân”’ thì phải chăm làm việc có ích để đời kế tiếp nhau dạy học. Ở đó, lòng nhân ái, điều
giúp người như làm việc cho chính mình ấy. Có phải tín nghĩa là chuyện được nói đến hằng ngày.
không các bạn? Cụ Luốc dừng lại một lúc rồi lại đặt tay lên trán
Sau câu hỏi ấy, mọi người cùng nhìn về phía và lim dim mắt, không biết cốt dành thời gian cho
cậu Cung. dĩ vãng tái hiện một cách rõ hơn hay để che giấu
Chúng tôi chờ cụ giáo Quê hút xong điếu thuốc xúc động. Cụ nói giọng thật nhỏ:
lào để được nghe tiếp: - Sau khi bà Cử Sắc qua đời, ông Cử phải về
- Tôi nhớ rõ lời của ông cụ: “Chuyện thầy kể thì nghỉ ở nhà một thời gian. Thế là bà con gần xa lại
cũng vô tình thôi, nhưng lúc đó, các nếp nhăn trên gửi con đến nhờ ông bảo hộ. Tính ông Cử hiền lành
khuôn mặt cụ Kép như đã giãn ra. Những lời kể về dễ dãi, giúp được ai cái gì là ông sẵn lòng không
người cháu đã làm ấm thêm tấm lòng của người bà”. chút nề hà. Các phụ huynh mượn mấy gian nhà ông
Cặp mắt đục mờ của cụ Luốc bỗng mất hết sự hương Nhàn để đặt lớp học. Tôi chưa đủ sức theo
2
học lớp đó, chỉ thỉnh thoảng rủ cậu Cung đến chơi.
___________
Một lần, trong giờ tập làm câu đối ứng khẩu, ông
1. Nguyên văn lời kể của cụ Quê: “Rộng lòng thương Cử ra: “Bạch thanh nhãn” nghĩa là “mắt xanh
người như thương người thân mà làm việc hết sức mình, trong”. Cả lớp còn loay hoay chưa ai tìm ra câu đáp.
như vậy hẳn là người có học”.
2. Tên thật là Nguyễn Thuyên, cũng còn gọi là cố Chắt Thoáng thấy trong đó có một người vì đau mắt phải
Cậy (1888-1973). che một tấm khăn vải tây điều, cậu Cung ứng khẩu
41 42