Page 147 - http://tvs.nlv.vn/trienlam
P. 147

khoan trên biển. Các vụ tai nạn này đã đổ ra biển   thải rắn, trong đó có 20 - 30% là chất thải rắn nguy
 từ vài chục đến hàng trăm tấn dầu, thường xảy ra   hại chưa có bãi chứa và nơi xử lý.

 vào tháng 3 và 4 hằng năm ở miền Trung, tháng 5   Sự cố tràn dầu và thải dầu cặn vẫn tiếp tục xảy
 và 6 ở miền Bắc. Ngoài ra, có những vụ tràn dầu từ   ra nhiều, đôi khi trên diện rộng, gây thiệt hại lớn.
 xa không rõ nguồn gốc hoặc thải dầu cặn bất hợp   Biển nước ta nằm trên tuyến hàng hải quốc tế Ấn
 pháp không được phát hiện sớm, theo gió mùa đều   Độ Dương - Thái Bình Dương, chủ yếu vận chuyển
 di chuyển về phía bờ biển Việt Nam. Ví dụ, vụ tràn   dầu từ Trung Đông sang Đông Bắc Á với khoảng
 dầu không rõ nguồn gốc được phát hiện vào tháng   200 triệu tấn được vận chuyển hằng năm qua các
 02/2007 đã ảnh hưởng đến 20 tỉnh/thành phố ven   vùng biển ngoài khơi của Việt Nam với lượng thải
 biển, chủ yếu là các tỉnh miền Trung (từ Hà Tĩnh   dầu cho phép và bất hợp pháp rất lớn. Lượng dầu
 vào đến Hà Tiên) với tổng lượng dầu thu gom lên   thải cho phép cũng rất lớn, tích lũy theo thời gian
 đến hơn 1,7 nghìn tấn.   khối lượng lại càng lớn hơn nhiều lần, vào các đợt
 Các khu vực hoạt động tập trung tàu thuyền   gió mùa lượng dầu thải “hợp pháp” này từ ngoài
 hàng hải và đánh cá cũng thường có hàm lượng dầu   khơi Biển Đông táp vào bờ biển nước ta gây ra tác
 cao hơn xung quanh. Đặc biệt, các tàu thuyền nhỏ   động tích lũy, cộng hưởng mạnh và trở thành kẻ
 dưới 45 mã lực không được trang bị máy phân ly    “xâm hại bất hợp pháp”.
 dầu nước với thiết bị máy tàu lạc hậu đã cung cấp   Rác thải nhựa đại dương đang là vấn nạn môi
 50% lượng dầu gây ô nhiễm biển nước ta. Các hoạt   trường toàn cầu, bao gồm Việt Nam, thậm chí đại
 động thăm dò, khai thác dầu khí ngoài khơi Việt   dương được ví như một “Bát súp nhựa”. Rác thải

 Nam đang tăng lên hằng năm, không loại trừ các   nhựa bao gồm loại lớn và loại vi nhựa kích thước
 dạng  “hoạt  động  dầu  khí”  bất  hợp  pháp  gia  tăng   nhỏ li ti, trôi nổi trên mặt biển và lắng đọng dưới
 trong khu vực Biển Đông liên quan đến biển nước   đáy biển/đại dương. Thế giới dự báo đến năm 2050,
 ta, đã và sẽ xảy ra rủi ro về tràn dầu, thải dầu cặn   nếu không cải thiện được tình hình thì một mẻ lưới
 và rò rỉ dầu. Cho đến nay đã xảy ra 7 vụ rò rỉ dầu tại   sẽ bao gồm 1 tấn cá/3 tấn rác thải nhựa. Rác thải
 các giàn khoan dầu khí, chưa kể các nước khác trong   nhựa đang tác động rất mạnh đến môi trường biển
 khu vực Biển Đông. Ngoài ra, ở vùng biển nước ta có   và đại dương, nhất là đối với nguồn lợi thủy sản,
 khoảng 340 giếng khoan thăm dò và khai thác dầu   ngay ở nước ta có mẻ lưới 50% là rác thải nhựa.
 khí, ngoài việc thải nước lẫn dầu với khối lượng lớn,   Kết quả ước tính tổng khối lượng rác nhựa ngư cụ
 hoạt động này còn phát sinh khoảng 5.600 tấn chất   thải ra của các đội tàu phân theo kích thước và loại


 144                                                      145
   142   143   144   145   146   147   148   149   150   151   152