Page 168 - http://tvs.nlv.vn/trienlam
P. 168

để điều chỉnh “vĩ mô” các vấn đề lợi ích, chủ quyền                        Về chính sách và luật pháp quốc gia liên quan
           và quyền hạn pháp lý ở những khu vực thiết lập                         tới quy hoạch và lập kế hoạch quản lý khu bảo tồn

           khu bảo tồn biển của các quốc gia. Bởi lẽ, theo định                   biển,  Chính  phủ  đã  phê  chuẩn,  ban  hành  Chiến
           nghĩa: “Khu bảo tồn biển là một vùng biển được                         lược Bảo tồn quốc gia (1985); Kế hoạch quốc gia về
           dành riêng cho việc bảo vệ và gìn giữ tính đa dạng                     môi trường và phát triển bền vững (1991 - 2000);
           sinh học, tài nguyên thiên nhiên và các giá trị văn                    Luật bảo vệ môi trường (1993, 2004, 2014, 2020);
           hóa đi kèm, được quản lý bằng luật pháp hoặc các                       Luật đa dạng sinh học (2009); Luật biển Việt Nam
           biện pháp hiệu quả khác”.                                              (2012); Luật tài nguyên, môi trường biển và hải đảo
               Chính vì thế, các quốc gia, trong đó có Việt Nam,                  (2015),... Các văn bản pháp quy về bảo vệ nguồn lợi
           đã ký hoặc tham gia các thỏa thuận quốc tế liên                        thủy sản, bao gồm: các nghị định, pháp lệnh bảo vệ
           quan tới bảo vệ môi trường và tài nguyên biển -                        và phát triển nguồn lợi thủy sản (1989); Luật thủy
           những công cụ bảo vệ tốt nhất các quyền và lợi ích                     sản (2003, 2017); Quy chế thành lập và quản lý khu
           của nước ta trên biển. Đó là: Công ước của Liên                        bảo tồn biển (2007) trên cơ sở tôn trọng lợi ích cộng
           hợp quốc về Luật biển 1982 (UNCLOS); Công ước                          đồng, thực tiễn Việt Nam, tiêu chuẩn kỹ thuật và
           MARPOL 73/78 về ngăn ngừa ô nhiễm dầu từ tàu                           phù hợp pháp luật quốc tế liên quan nói trên.
           hàng hải; Công ước RAMSAR về quản lý các vùng                              Mặc dù các chính sách, quy chế quản lý môi
           đất ngập nước có tầm quan trọng quốc gia và quốc                       trường và tài nguyên ở các khu bảo tồn biển quốc
           tế; Công ước BASEL về kiểm soát, vận chuyển các                        gia, cũng như luật pháp và chính sách quốc gia liên
           chất thải độc hại xuyên biên giới; Công ước thương                     quan được ban hành nhiều nhưng vẫn còn chồng

           mại quốc tế đối với các loài hoang dã đang bị đe dọa                   chéo và rơi vào tình trạng “vừa thừa, vừa thiếu”,
           (CITES); Công ước Đa dạng sinh học (CBD); Chính                        thậm chí gia tăng “dẫm chân lên nhau” giữa các bộ,
           sách của IUCN về các khu bảo tồn biển, các văn                         ngành và địa phương về thẩm quyền quản lý nhà
           kiện của Hội nghị Thượng đỉnh về môi trường và                         nước đối với khu bảo tồn biển. Ngoài ra, trong một
           phát triển, trong đó có Cam kết toàn cầu về quản                       thời gian dài, ở nước ta thiếu hẳn một thiết chế tổ
           lý các khu bảo tồn biển hiệu quả đến năm 2012 để                       chức hợp lý và hiệu quả liên quan đến việc thiết lập
           thực hiện các Mục tiêu phát triển Thiên niên kỷ                        và quản lý các khu bảo tồn biển. Đây là trở ngại lớn
           (MDGs), và Kế hoạch hành động khu vực (RAP) về                         nhất ngay từ quá trình quy hoạch đến tiến trình
           xây dựng một mạng lưới các khu bảo tồn biển hiệu                       thiết lập và quản lý các khu bảo tồn biển ở nước ta
           quả ở khu vực Đông Nam Á giai đoạn 2002 - 2012.                        thời gian qua và cả thời gian sắp tới.


           166                                                                                                                   167
   163   164   165   166   167   168   169   170   171   172   173