Page 79 - http://tvs.nlv.vn/trienlam
P. 79

của Công ước MARPOL. Sau khi được phê duyệt,   Định hướng chiến lược phát triển du lịch Việt Nam
 các  vùng  biển  như  vậy  được  quản  lý  môi  trường   hiện nay xác định 24/47 khu du lịch quốc gia và 5/7
 theo tiêu chuẩn cao, khắt khe hơn đối với các tàu   khu vực trọng điểm phát triển du lịch của cả nước

 biển quốc tế khi cặp mạn vào cảng. Cần tăng cường   nằm trên dải ven biển (Hạ Long - Cát Bà, Lăng
 kiểm tra y tế, dịch tễ, rác thải (bao gồm rác thải   Cô - Cảnh Dương, Đà Nẵng - Hội An, Vân Phong -
 nhựa) ngay từ phao số 0, trước khi cập cảng. Hiện   Nha Trang, Hà Tiên - Phú Quốc).
 đại hóa hoạt động quản lý môi trường vùng nước   Các tuyến du lịch sinh thái biển, đảo được hình
 cảng biển, kiểm soát định kỳ an toàn kho bãi, bảo   thành và bước đầu đa dạng hóa các loại hình du
 đảm hàng hải tuyến luồng vào cảng một cách hiệu   lịch biển, đảo, như: du ngoạn biển - đảo, du lịch lặn
 quả, khắc phục sa bồi luồng và tuân thủ nghiêm   biển, lướt thuyền, nhảy dù và thuyền đáy kính, v.v..
 quy trình nhận chìm vật, chất nạo vét ra biển.  Văn hóa bước đầu được lồng ghép vào phát triển du
           lịch, góp phần tạo lợi ích kép cho du lịch biển - ven
 Câu hỏi 22: Phát triển du lịch biển Việt Nam   biển, là biểu hiện của cách tiếp cận quản lý liên
 có vai trò như thế nào?  ngành trong phát triển du lịch với tư cách ngành

 Trả lời:  kinh tế tổng hợp. Ví dụ, thành phố Đà Nẵng đã
 Với vị trí địa lý thuận lợi, nước ta có tiềm năng   “thổi” văn hóa vào tư duy kiến trúc, nên mỗi cây
 phát triển du lịch biển và du lịch biển tiếp tục trở   cầu bắc qua sông Hàn đã trở thành một công trình
 thành một ngành kinh tế tiềm năng và chiếm vị   kiến trúc - văn hóa, không chỉ thực hiện chức năng
 trí quan trọng trong Chiến lược phát triển kinh tế   giao thông mà còn là điểm đến của du khách, khiến

 biển  đất  nước.  Vùng  biển  và  ven  biển  tập  trung   Đà Nẵng trở thành thành phố “đáng sống”.
 tới 3/4 khu du lịch tổng hợp và 10/17 khu du lịch   Tỷ trọng đóng góp vào GDP của ngành du lịch
 chuyên đề, có trên 30 bãi biển đã được đầu tư và   tăng từ 3,5% trước khi ban hành Chiến lược Biển
 khai thác theo hướng hiện đại. Hệ thống cơ sở lưu   Việt Nam đến năm 2020 (năm 2007) lên 5,2% (năm
 trú vùng ven biển không ngừng tăng lên với những   2009) và 6% (năm 2015). Giai đoạn 2007 - 2017, xu
 cơ sở lưu trú từ ba sao trở lên phần lớn tập trung   thế phát triển của du lịch biển, đảo tăng tuyến tính
 ở các địa phương ven biển. Tuy nhiên, nước ta vẫn   theo thời gian cả về lượng du khách và thu nhập.
 thiếu những khu du lịch biển tổng hợp đạt trình   Thu nhập từ du lịch đạt 2 tỉ USD (năm 2003) tăng
 độ quốc tế hay sản phẩm dịch vụ biển, đảo đặc sắc   lên gần 6 tỉ USD (năm 2009) và đạt 10 tỉ USD (năm
 có tính cạnh tranh cao so với khu vực và thế giới.   2015), không kể thu nhập từ hoạt động vận chuyển


 76                                                         77
   74   75   76   77   78   79   80   81   82   83   84