Page 501 - http://tvs.nlv.vn/trienlam
P. 501

Chương VII: HOẠT ĐỘNG VÀ CỐNG HIẾN...                   499                          500                            VÕ NGUYÊN GIÁP - TIỂU SỬ


             chính trị cần thiết, có năng lực chuyên môn vững vàng,                               nước, phục vụ có hiệu quả cho sự nghiệp công nghiệp
             vừa có đầy đủ sức khỏe để hoàn thành công việc.                                      hóa nước nhà.
                 Thấm nhuần lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư                                     Đi đôi với việc chú trọng nâng cao chất lượng giáo

             tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục, Đại tướng Võ Nguyên                                   dục toàn diện  ở các  trường phổ thông,  Đại tướng Võ
             Giáp khẳng định dứt khoát nhiệm vụ giáo dục thế hệ                                   Nguyên Giáp cũng quan tâm đến việc giáo dục và đào
             trẻ là trách nhiệm của toàn xã hội dưới sự lãnh đạo, chỉ                             tạo đội ngũ công nhân kỹ thuật và xác định đây là một
             đạo của Đảng, nhưng trách nhiệm lớn thuộc về các hệ                                  nhiệm vụ có tầm quan trọng chiến lược. Nói chuyện tại
             thống giáo dục quốc dân và khoa học giáo dục. Vì vậy,                                Hội nghị ngành dạy nghề toàn quốc lần thứ 3 (tháng

             cần phải tổ chức tốt sự phối hợp giữa nhà trường, gia                                3-1983), Đại tướng nêu bật thành tích của công tác dạy
             đình và xã hội, nhất là phối hợp nghiên cứu và sự kết                                nghề dưới sự lãnh  đạo của  Đảng bằng các số liệu rất
             hợp giữa các ngành giáo dục trong việc giáo dục và đào                               thuyết phục, như hầu hết các ngành sản xuất, các tỉnh,
             tạo thế hệ trẻ.                                                                      thành, các địa phương đều có trường dạy nghề; hiện cả

                 Nắm vững tinh thần Nghị quyết của Bộ Chính trị                                   nước có trên 300 trường với khoảng 12 vạn chỗ học, đào
             về cải cách giáo dục (năm 1979), Đại tướng Võ Nguyên                                 tạo hơn 260 nghề khác nhau, cùng  đội ngũ giáo viên
             Giáp nêu nhiều ý kiến chỉ đạo về mục tiêu đào tạo, nội                               dạy nghề  đông  đảo, gồm trên  9.000 giáo viên chuyên
             dung và phương pháp dạy - học, những vấn đề trước                                    trách và khoảng 7.000 giáo viên nửa chuyên trách. Đặc
             mắt cũng như lâu dài của sự nghiệp giáo dục và đào                                   biệt là các trường dạy nghề  đã gắn  được việc học với

             tạo thế hệ trẻ. Trọng tâm là cần kết hợp chặt chẽ nội                                thực hành, kết hợp giáo dục với lao  động sản xuất...,
             dung giáo dục với phương pháp sư phạm, giúp cho học                                  hoàn thành tốt nhiệm vụ đào tạo. Tuy nhiên, Đại tướng
             sinh có những hiểu biết về các mục tiêu kinh tế - xã                                 cũng chỉ ra một số vấn  đề ngành dạy nghề cần phải
             hội của đất nước, của địa phương... để khi đi vào  đời                               khắc phục, sửa chữa như: thiếu quy hoạch và kế hoạch

             sống không bỡ ngỡ, không sống theo tập quán cũ mà                                    đào tạo; tình trạng phân tán, tự phát trong  đào tạo,
             tích cực tham gia vào cuộc sống mới. Do đó, cần phải                                 thiếu sự phân công,  phối hợp giữa các trường thuộc
             xác  định cho  đúng nội dung, phương pháp tối  ưu  để                                cùng bộ, ngành, địa phương; chương trình đào tạo chưa
             đào tạo thế hệ trẻ thực sự trở thành những người lao                                 gắn với mục tiêu kinh tế - xã hội, hay đào tạo chưa đi
             động giỏi trong các lĩnh vực và trên các địa bàn của đất                             đôi với sử dụng... Vì vậy, một trong những yêu cầu đầu
   496   497   498   499   500   501   502   503   504   505   506