Page 506 - http://tvs.nlv.vn/trienlam
P. 506

Chương VII: HOẠT ĐỘNG VÀ CỐNG HIẾN...   503  504  VÕ NGUYÊN GIÁP - TIỂU SỬ


 theo các nghị quyết của Đảng. Trên tinh thần ấy, Đại   học với thực tiễn. Đó là một hạn chế rất phổ biến ở các
 tướng chỉ ra một vấn đề mấu chốt là phải gắn liền giáo   trường phổ thông, kể cả ở các trường đại học và chuyên
 dục ở nhà trường với mục tiêu phát triển kinh tế - xã   nghiệp cần  được chấn chỉnh, khắc phục. Thông qua

 hội của địa phương, nhằm đào tạo những con người có   những câu chuyện đó, Đại tướng nhắc nhở đội ngũ cán
 thể đáp ứng tốt nhất yêu cầu xây dựng và bảo vệ miền   bộ,  giáo viên thực hiện công tác giáo  dục  ở miền núi
 núi. Vì vậy, cũng như các trường miền xuôi, các trường   không chỉ cần nắm vững các vấn đề về chiến lược kinh
 miền núi cần giúp học sinh hiểu rõ mục tiêu kinh tế -   tế - xã hội, quan hệ miền núi - miền xuôi mà còn cần
 xã hội của địa phương mình để có phương hướng phấn   tìm hiểu  đặc  điểm kinh  tế - xã hội  địa phương,  đặc

 đấu phù hợp, tạo ra động lực phấn đấu nâng cao chất   điểm tâm lý đồng bào dân tộc, vì đó là những yếu tố
 lượng học tập.  Để nâng cao chất lượng giáo dục miền   góp phần quan trọng vào việc nâng cao chất lượng giáo
 núi,  Đại tướng Võ Nguyên Giáp yêu cầu những người   dục miền núi.
 làm công  tác giáo dục phải nắm rõ vị trí,  tầm quan   Trên cương vị Phó Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng phụ

 trọng,  đặc  điểm về  địa lý, kinh  tế, con người, truyền   trách công tác giáo dục, Đại tướng cũng chỉ ra sự cần
 thống lịch sử, nhất là nắm vững chủ trương, chính sách   thiết phối hợp giữa Bộ Giáo dục với các  địa phương
 của Đảng và Nhà nước về xây dựng, phát triển mọi mặt   trong việc  điều chỉnh, bổ sung chương trình dạy học
 văn hóa, kinh tế, xã hội, quốc phòng ở miền núi.   theo hướng tinh gọn, thiết thực, phù hợp với đặc điểm
 Đại tướng cũng nêu những băn khoăn của mình   từng vùng. Ví dụ, Bắc Thái cần có thêm bài giảng về

 trước thực tế học sinh miền núi còn thiếu nhiều kiến   rừng, vì nguy cơ phá rừng ở đây rất nghiêm trọng; Cao
 thức thực tiễn. Lấy ví dụ trong chuyến thăm Trường   Bằng, nhất là vùng Lục Khu (các xã đặc biệt khó khăn
 1
 Đại học Việt Bắc, khi  được hỏi tỉnh Bắc Thái  có bao   của huyện Hà Quảng) thì nhất thiết phải có bài giảng
 nhiêu dân, bao nhiêu huyện; hoặc từ Thái Nguyên lên   về cách trồng và chế biến ngô; hay vùng A Lưới (Bình

 Cao Bằng qua những huyện nào, Bắc Thái có những mỏ   Trị Thiên ) nên có thêm bài giảng về nuôi cá ao, cá hồ...
                        1
 gì..., thì học sinh thường lúng túng. Đại tướng đã chỉ ra   Những nội dung Đại tướng nêu lên là cơ sở cho các bộ,
 nguyên nhân là do có sự thoát ly, tách rời nội dung dạy   ngành và  địa phương nghiên cứu, triển khai các biện

 ______________   ______________

 1. Nay là các tỉnh Bắc Kạn và Thái Nguyên.   1. Nay là các tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế.
   501   502   503   504   505   506   507   508   509   510   511