Page 110 - http://tvs.nlv.vn/trienlam
P. 110

biệt cha già, đi tìm đường cứu nước. Anh mất rồi                                         Ghi nhớ lời Chủ tịch Hồ Chí Minh căn dặn:
                 chị mất,  đều không  có  điều kiện chăm lo. Cũng                                     “Giáo dục các em là việc CHUNG của gia  đình,

                 như mọi người, Bác Hồ của chúng ta rất quý trọng                                     trường học và xã hội. Bố mẹ, thầy giáo và người
                 tình cảm gia  đình, cơ sở bền vững của lòng  yêu                                     lớn phải cùng nhau phụ trách; trước hết là phải
                 nước, thương dân. Ở Bác, những tình cảm lớn, dù                                      làm gương mẫu cho các em trước mọi việc” .
                                                                                                                                                 1
                 sâu sắc, mênh mông đến đâu cũng không bao giờ
                 che khuất hay át được những tình cảm riêng tư.                                           2. Học ở trường lớp
                 Bác Hồ của chúng ta cũng phải gắng gỏi vượt lên                                          Giữa năm 1906, không thể trì hoãn  được
                 những phút cô đơn... Một hôm, bà Trường Chinh                                        thêm nữa, ông Nguyễn Sinh Sắc phải vào Huế để
                 dắt cô con gái của mình lên thăm Bác, có ý định                                      chờ “bổ nhiệm” làm quan.  Nguyễn Tất Thành

                 để cô bé lại với Bác mấy hôm  đỡ buồn. Lúc  đầu                                      cùng anh trai Nguyễn Sinh Khiêm theo cha vào
                 được lên với Bác, cô bé rất thích, vui vẻ nhận lời.                                  Huế. Tại Huế, tháng 9-1906, Nguyễn Tất Thành
                 Nhưng khi  chiều  đến, bà xin  phép Bác ra về,                                       vào học lớp dự bị, tháng 9-1907  vào học lớp sơ
                 trong cảnh u tịch, vắng vẻ, cô bé đổi ý, khóc đòi về                                 đẳng Trường Tiểu học  Đông Ba, tháng 9-1908
                 với mẹ. Không giữ được, Bác tiễn mẹ con ra đến                                       vào học lớp Trung  đẳng Trường Quốc học Huế.
                 đầu dốc và cứ đứng nhìn theo mãi. Khi Bác quay                                       Các trường này dạy chữ quốc ngữ, chữ Pháp và

                 về, các  đồng chí phục vụ thấy  đôi mắt Bác long                                     chữ Hán, riêng tiếng Pháp là ngôn ngữ chính dạy
                 lanh  ướt. Bác nói với các  đồng chí xung quanh:                                     trong Trường Quốc học Huế.  Điều thức thời và
                 Chúng ta ai cũng đều muốn có một cuộc sống gia                                       sáng suốt của ông Nguyễn Sinh Sắc là sớm nhận
                 đình  ấm cúng. Người cách mạng là người giàu                                         thấy con  đường  Đông Du không có tiền  đồ. Với
                 tình cảm, lại quý trọng cuộc sống gia đình, chẳng                                    nhận thức  ấy, ông sớm hướng cho  hai con trai
                                                                                                      mình sớm chuyển từ học Hán văn sang học Pháp
                 qua vì chưa có điều kiện thuận lợi nên chưa thực                                     văn, chuẩn bị điều kiện cho Nguyễn Tất Thành
                 hiện được, đành phải chịu đựng mà thôi” .
                                                          1
                                                                                                      đi theo con đường mới. Ngoài việc học ở trường,
                 ____________                                                                         anh còn lo việc nội trợ giúp cha và còn nhờ người
                     1. Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương: Một số lời dạy
                 và mẩu chuyện về tấm gương đạo đức của Chủ tịch Hồ Chí                               ____________
                 Minh, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2007, tr.114-115.                                 1. Hồ Chí Minh: Toàn tập, Sđd, t.10, tr.175.

                                                                 109                                    110
   105   106   107   108   109   110   111   112   113   114   115