Page 108 - http://tvs.nlv.vn/trienlam
P. 108

và của các sĩ phu yêu nước trong vùng. Quê hương                                     biết”, “em chưa biết thì anh bảo, con chưa biết thì
                 bên nội ở làng Sen, bên ngoại ở làng Hoàng Trù                                       cha mẹ bảo”. Người còn dặn: “Các em phải ngoan,

                 đã ghi dấu ấn sâu sắc trong tâm trí Hồ Chí Minh                                      ở nhà phải nghe lời bố mẹ, đi học phải siêng năng;
                 ngay từ tuổi ấu thơ. Cái nôi gia đình, quê hương                                     đối với bầu bạn phải yêu kính. Các em phải thương
                 là trường học đầu đời, có ảnh hưởng sâu sắc đến                                      yêu nước ta. Mong các em mai sau lớn lên thành
                 nhân cách của Nguyễn Tất Thành thời niên                                             những người dân  xứng  đáng với nước  độc lập tự
                                                                                                         1
                 thiếu. Tác giả Trần Dân Tiên đã viết: “Khi Chủ                                       do” . Phải yêu Tổ quốc, yêu đồng bào; học tập tốt,
                 tịch Hồ Chí Minh còn là người thiếu niên mười                                        lao động tốt; đoàn kết tốt, kỷ luật tốt; giữ gìn vệ
                 lăm tuổi, người thiếu niên ấy đã sớm hiểu biết và                                    sinh thật tốt; khiêm tốn, thật thà, dũng cảm.
                 rất đau xót trước cảnh thống khổ của đồng bào.                                           Câu chuyện sau đây cho thấy Chủ tịch Hồ Chí

                 Lúc bấy giờ, anh  đã có  chí  đuổi thực dân, giải                                    Minh rất quý trọng tình cảm gia đình. Đồng chí
                                  1
                 phóng đồng bào” .                                                                    Trần  Đức Hiếu kể: “Sau phiên họp Hội  đồng
                     Gia  đình là tế bào của xã hội, cái nôi nuôi                                     Chính phủ (24-5-1948) các thành viên Chính phủ
                 dưỡng và  hình thành nhân cách của mỗi con                                           ở lại ăn cơm chiều với Bác. Trong những cuộc gặp
                 người, là nơi đầu đời dạy “học ăn, học nói, học gói,                                 gỡ như vậy, Người thường rất vui vẻ, kể chuyện
                 học mở”. Chính vì thế, trong nhiều bài nói, bài                                      những ngày còn bôn ba hải ngoại, chuyện Tây,

                 viết, nhất là các Tết Trung thu hằng năm, Chủ                                        chuyện Tàu  đủ cả. Nhân  đó có  người mạnh dạn
                 tịch Hồ Chí Minh rất quan tâm và thường xuyên                                        hỏi: Vì sao Bác  không  lập gia đình? Bác cười và
                 nhắc nhở trẻ em học tập và rèn luyện từ trong gia                                    trả lời: Mình chẳng thần thánh gì, cũng như tất
                 đình. Ngay từ năm 1945, trong Thư gửi thiếu nhi                                      cả mọi người thôi. Nhưng với hoàn cảnh đã qua và
                 đêm Trung thu đầu tiên của nước Việt Nam mới,                                        hiện nay, còn có  điều kiện nào mà nghĩ  đến
                 Người đã khẳng định trẻ em là “những người tiểu                                      chuyện lập gia đình, không phải vì đạo đức mà là
                 quốc dân của một nước độc lập” và “mong các em                                       phải chịu đạo đức đó thôi. Nhưng chưa lo được gia

                 ra sức học tập, em nào chưa biết thì phải học cho                                    đình nhỏ thì ta hãy lo cho gia đình lớn đã vậy. Mồ
                 ____________                                                                         côi mẹ từ năm lên chín tuổi. Mười năm sau giã

                     1. Trần Dân Tiên: Những mẩu chuyện về đời hoạt động                              ____________
                 của Hồ Chủ tịch, Sđd, tr.13.                                                             1. Hồ Chí Minh: Toàn tập, Sđd, t.4, tr.26.

                                                                 107                                    108
   103   104   105   106   107   108   109   110   111   112   113