Page 148 - http://tvs.nlv.vn/trienlam
P. 148

3. Học cách viết                                                                 ngắn lại, cũng những việc như vậy nhưng phải

                     Chủ tịch Hồ Chí Minh viết sách, báo từ hồi                                       viết cho rõ, cho gọn”. Các báo đăng bài của mình
                 còn hoạt động ở Pari. Người học cách viết vừa để                                     đều là báo  phái  “tả”,  đều  nghèo, không trả cho
                 học tập, nghiên  cứu, vừa  để phục vụ nhiệm vụ                                       mình đồng tiền nào. Mình ngày thì đi làm, tối đi
                 cách mạng. Năm 1969, tại Đại hội lần thứ II Hội                                      mít tinh, tuy khá vất vả, nhưng vẫn cố gắng viết
                                                                                                                                       1
                 Nhà báo  Việt Nam, trả lời câu hỏi về kinh                                           để nêu tội ác của bọn thực dân” .
                 nghiệm viết báo, Người tâm sự: “Kinh nghiệm                                              Sau này, trên bước  đường hoạt  động cách
                 của Bác là kinh nghiệm ngược. Bác học viết báo                                       mạng, Chủ tịch Hồ Chí Minh đều viết sách, báo
                 Pháp trước, rồi học viết báo Trung Quốc, rồi sau                                     và sáng lập ra nhiều tờ báo như: Người cùng khổ
                 mới học viết báo Việt Nam.  Còn học thì một là                                       ở Pháp, Thanh niên, Kèn gọi lính ở Trung Quốc,
                 học trong đời sống của mình, hai là học ở giai cấp                                   Thân ái  ở Thái  Lan,  Việt Lập, Mặt trận, Nhân
                 công nhân. Lúc ở Pari, tuy biết nhiều tội ác của                                     Dân  ở Việt Nam, v.v.. Người là nhà báo  lớn,
                 thực dân Pháp, nhưng không biết làm thế nào để                                       người sáng lập nền báo chí cách mạng Việt Nam.

                 nêu lên được. Một đồng chí công nhân ở tòa báo                                       Cách viết của Người thực hiện mục đích cao đẹp
                 Đời sống thợ thuyền cho Bác biết báo ấy có mục                                       là phục vụ nhiệm vụ cách mạng, nên thường viết
                                                                                                      ngắn gọn,  súc tích, dễ  đọc, dễ hiểu và  để mọi
                 “tin tức vắn”, mỗi tin chỉ năm ba dòng thôi và                                       người thực hành  được ngay. Ví  như năm 1927,
                 bảo Bác có tin tức gì thì cứ viết, đồng chí ấy sẽ                                    Người viết cuốn Đường cách mệnh để huấn luyện
                 sửa lại cho. Từ đó, ngoài những giờ lao động, Bác                                    cho lớp chiến sĩ cách mạng đầu tiên của nước ta,
                 bắt  đầu viết những tin rất ngắn. Mỗi lần viết                                       trong đó nói rõ: “Sách này muốn nói cho vắn tắt,
                 làm hai bản, một bản đưa cho báo, một bản thì                                        dễ hiểu, dễ nhớ... Vâng!  Đây nói  việc gì thì  nói
                 giữ lại. Lần đầu tiên thấy tin được đăng thì rất                                     rất giản tiện, mau mắn, chắc chắn như 2 lần 2 là 4,
                 sung sướng. Mỗi lần  đều  đem tin  đã  đăng trên                                     không tô vẽ trang hoàng  gì  cả... Sách này  chỉ

                 báo so với bài mình đã viết, xem sai chỗ nào. Về                                     ước ao sao đồng bào xem rồi thì nghĩ lại, nghĩ rồi
                 sau  đồng chí  ấy bảo Bác  cố viết dài thêm vài                                      thì tỉnh dậy, tỉnh rồi thì  đứng lên  đoàn kết nhau
                 dòng nữa, rồi lại vài dòng nữa... Cứ thế kéo dài
                 đến 15, 20 dòng, rồi đến cả một cột dài. Lúc đó                                      ____________
                 đồng chí ấy lại bảo: “Thôi, bây giờ phải viết rút                                        1. Hồ Chí Minh: Toàn tập, Sđd, t.12, tr.168.


                                                                 147                                    148
   143   144   145   146   147   148   149   150   151   152   153