Page 32 - http://tvs.nlv.vn/trienlam
P. 32

Ví dụ:           văn bản mẫu chưa điền đầy đủ các thông tin; khi phát
 TM.THƯỜNG TRỰC HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN   hiện thấy người ký văn bản không đúng thẩm quyền.
 CHỦ TỊCH            + Dấu, chữ ký số của Hội đồng nhân dân, Ủy ban
 Vị trí quyền hạn, chức vụ của người có thẩm   nhân dân cấp xã được đóng trùm lên 1/3 chữ ký, chữ ký
 quyền ký  văn bản  được trình  bày  ở bên phải, trang   số của người có thẩm quyền lệch về bên tay trái. Dấu
 cuối cùng của văn bản bằng chữ in hoa, cỡ chữ 13 - 14,   đóng vào  văn bản phải thẳng chiều, không  đóng dấu
 kiểu chữ đứng đậm.   ngược, dấu mờ.
 Họ tên người ký bao gồm: họ, đệm (nếu có) và tên   - Nơi nhận
 của người ký văn bản.  Đối với văn bản quản lý nhà   Nơi nhận xác định những cơ quan, tổ chức, đơn vị
 nước, trước họ tên của người ký, không ghi học hàm,   và cá nhân nhận văn bản với mục đích và trách nhiệm
 học vị và các danh hiệu danh dự khác. Họ tên người ký   cụ thể như: kiểm tra, giám sát; xem xét, giải quyết; thi
 được trình bày bằng chữ in thường, cỡ chữ 13 - 14, kiểu   hành; trao đổi công việc; biết và lưu.
 chữ đứng đậm.       Đối với văn bản chỉ gửi cho một số đối tượng cụ thể thì
 - Dấu, chữ ký số của Hội đồng nhân dân, Ủy ban   phải ghi tên từng cơ quan, tổ chức, cá nhân nhận văn bản;
 nhân dân         đối với văn bản được gửi cho một hoặc một số nhóm đối
 Dấu, chữ ký số của Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân   tượng nhất định thì nơi nhận được ghi chung (ví dụ: Các
 dân cấp xã là yếu tố thông tin nhằm xác nhận tư cách và   đại biểu Hội đồng nhân dân, các tổ trưởng dân phố...).
 thẩm quyền của người ký, đồng thời đảm bảo cho văn bản   Đối với công văn hành chính, tờ trình, báo cáo gửi
 có giá trị pháp lý. Việc đóng dấu, chữ ký số của Hội đồng   cấp trên nơi nhận bao gồm hai phần:
 nhân dân, Ủy ban nhân dân cấp xã trên văn bản được   - Phần thứ nhất bao gồm: “Kính gửi”, sau đó là
 thực hiện theo quy định tại Nghị định số 30/2020/NĐ-CP   tên các cơ quan, tổ chức hoặc  đơn vị, cá nhân  trực
 ngày 05/3/2020 của Chính  phủ về công tác văn thư và   tiếp giải quyết công việc, được trình bày bằng chữ in
 Nghị định số 99/2016/NĐ-CP ngày 01/7/2016 của Chính   thường, cỡ chữ từ 13 đến 14, kiểu chữ đứng.
 phủ về quản lý và sử dụng con dấu.   - Phần thứ hai bao gồm: “Nơi nhận”, được trình bày
 Theo quy định hiện hành, việc đóng dấu, chữ ký số   trên một dòng riêng (ngang hàng với dòng chữ “quyền
 của Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân cấp xã vào   hạn, chức vụ của người ký” và sát lề trái), sau có dấu hai
 văn bản sẽ do công chức Văn phòng - thống kê cấp xã   chấm, bằng chữ in thường, cỡ chữ 12, kiểu chữ nghiêng,
 thực hiện và cần tuân thủ các quy định sau đây:    đậm. Phía dưới “Nơi nhận” là từ “Như trên”, tiếp theo là
 + Không đóng dấu, chữ ký số của Hội đồng nhân dân,   tên các cơ quan, tổ chức, đơn vị và cá nhân có liên quan
 Ủy ban nhân dân cấp xã khi văn bản chưa có chữ ký; khi   khác nhận văn bản được trình bày bằng chữ in thường,


 29               30
   27   28   29   30   31   32   33   34   35   36   37