Page 38 - http://tvs.nlv.vn/trienlam
P. 38

Căn cứ tính chất, nội dung của văn bản cần soạn   hợp với hình thức, thể thức, nội dung của văn bản đã
 thảo, người đứng đầu Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân   xác định. Ở khâu này phải sử dụng các câu, từ, cụm từ
 dân giao cho bộ phận, cá nhân soạn thảo hoặc chủ trì   để diễn đạt các ý trong đề cương nhưng đồng thời vẫn
 soạn thảo.  Đối với những văn bản có  nội dung quan   đảm bảo cho văn bản đó tạo thành một thể thống nhất
 trọng, trong trường hợp cần thiết thì  phải thành lập   và trọn vẹn về hình thức cũng như nội dung.
 Ban soạn thảo.      Sau khi soạn thảo xong phải kiểm tra về chính tả,
 Nhiệm vụ của Ban/người soạn thảo:   kỹ thuật trình bày, mục đích đạt được của văn bản.
 - Xác  định mục  đích, yêu  cầu của vấn  đề cần ra   Văn bản có tính chất quan  trọng, nội dung phức
 văn bản.         tạp thì có thể đề xuất với người đứng đầu việc tham
 - Xác  định các  nội dung  chính cần trình bày trong   khảo ý kiến của các cơ quan, tổ chức hoặc đơn vị, cá
 văn bản, cũng như đối tượng và phạm vi điều chỉnh của   nhân có liên quan và nghiên cứu, tiếp thu các ý kiến
 văn bản.         góp ý để hoàn chỉnh bản thảo.
 - Xác định tên loại văn bản.   Bước 3: Kiểm tra và duyệt văn bản.
 - Thu thập, lựa chọn và  xử lý các  thông tin cần   - Người phụ trách soạn thảo kiểm tra, duyệt nội
 thiết để phục vụ cho việc soạn thảo văn bản, bảo đảm   dung bản thảo, chịu trách nhiệm trước lãnh  đạo Hội
 đầy đủ, chính xác và cập nhật.   đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân cấp xã và trước pháp
 - Xây dựng đề cương:    luật về bản thảo văn bản.
 + Đề cương khái quát bao gồm các nội dung chính   - Công chức Văn phòng - thống kê ở cấp xã kiểm
 của văn bản, thể hiện được trình tự và độ dài của các   tra thể thức văn bản, kỹ thuật trình bày văn bản và
 nội dung đó, để lấy ý kiến góp ý và trình cấp có thẩm   thủ tục pháp lý.
 quyền thông qua.    - Trình người có thẩm quyền xem xét, ký ban hành
 +  Đề cương chi tiết  được xây dựng trên cơ sở  đề   theo thẩm quyền. Nếu văn bản có nội dung quan trọng,
 cương khái quát đã được thông qua, cụ thể hóa các nội   phức tạp thì khi trình văn bản cần có tờ trình và hồ sơ,
 dung chính đã ghi trong đề cương khái quát.   phụ lục kèm theo.
 Bước 2: Dự thảo văn bản.   - Làm thủ tục lưu, gửi văn bản theo quy định về
 Sau khi khẳng định sự phù hợp về hình thức, thể   quy trình, thủ tục công tác văn thư, sau khi văn bản
 thức văn bản theo quy định của pháp luật nhà nước,   đã được cấp có thẩm quyền ký.
 Ban/người soạn thảo bắt tay vào viết dự thảo văn bản.   Ngoài ra, trong giai  đoạn hiện nay, thực hiện
 Trên cơ sở đề cương chi tiết đã xây dựng, cá nhân   Quyết  định số 28/2018/QĐ-TTg ngày 12/7/2018 của
 hoặc đơn vị chủ trì tiến hành soạn thảo văn bản phù   Thủ tướng Chính phủ về việc gửi, nhận văn bản điện


 35               36
   33   34   35   36   37   38   39   40   41   42   43