Page 132 - http://tvs.nlv.vn/trienlam
P. 132

- Loại ra khỏi hồ sơ những tài liệu văn bản trùng,
 thừa, hết giá trị.       Mẫu phiếu tin tài liệu hành chính
 - Đối với tài liệu hết giá trị cũng cần để riêng và   (Trình bày trên 2 mặt của tờ giấy
 viết tiêu đề tóm tắt để thống kê thành danh mục tài   khổ A5: 148 x 210mm)
 liệu hết giá trị.
 - Mỗi hồ sơ không nên dày quá 4 cm. Nếu hồ sơ   PHIẾU TIN
 dày, nên chia thành các phần nhỏ để thuận tiện cho
 việc bảo quản.      Mặt trước
 - Mỗi hồ sơ được lập cần để vào trong một tờ bìa   1. Tên (hoặc mã) kho lưu trữ:.............................
 tạm hoặc một sơmi riêng và  đánh một số tạm thời,   2. Tên (hoặc mã) phông:......................................
 đồng thời ghi số đó và những thông tin ban đầu về một
 hồ sơ như: tên viết tắt của các nhóm (nếu có) theo   3. Số lưu trữ:
 phương án phân loại tài liệu, tiêu đề hồ sơ, thời hạn   a. Mục lục số:.......................
 bảo quản, thời gian  muộn nhất và  sớm nhất của tài   b. Hộp số:.............................
 liệu trong hồ sơ lên một tấm thẻ tạm hoặc phiếu tin.    c. Hồ sơ số:...........................
 Ba là, xác định giá trị tài liệu:   4. Ký hiệu thông tin:...........................................
 Xác định giá trị tài liệu được kết hợp thực hiện khi   5. Tiêu đề hồ sơ:...................................................
 phân loại tài liệu và khi lập hồ sơ tài liệu.    6. Chú giải:..........................................................
 Bốn là, biên mục hồ sơ (đơn vị bảo quản):
 Biên mục hồ sơ được thực hiện sau khi lập hồ sơ.
 Biên mục hồ sơ (đơn vị bảo quản) gồm những nội dung   Mặt sau
 sau:  đánh số tờ, viết mục lục văn bản, viết chứng từ   7. Thời gian của tài liệu:....................................
 kết thúc, viết bìa hồ sơ.   a. Bắt đầu:..................... b. Kết thúc..................
 (i) Đánh số tờ      8. Ngôn ngữ:........................................................
 Sau khi sắp xếp các văn bản của hồ sơ theo một thứ   9. Bút tích:...........................................................
 tự nhất định thì tiến hành việc đánh số tờ tài liệu. Việc   10. Số lượng tờ:....................................................
 đánh số tờ nhằm cố định trật tự sắp xếp của các văn   11. Thời hạn bảo quản:.......................................
 bản trong hồ sơ.
 Cách đánh số tờ như sau:   12. Chế độ sử dụng.............................................
 + Dùng bút chì đen, mềm hoặc máy dập số để đánh   13. Tình trạng vật lý..........................................
 số tờ tài liệu.     14. Ghi chú..........................................................


 129              130
   127   128   129   130   131   132   133   134   135   136   137