Page 122 - http://tvs.vsl.vn/trienlam
P. 122

lão, "sống lâu lên lão làng" những người được tổ   Người  Việt  có  câu,  kính  lão  đắc  thọ  -  phương
 chức Yến lão là rất vinh dự.   châm xử thế của con cháu đối với cha ông.
 Khi làng mở hội, các quan lão tụ hội ở đình, ở   Thời nào, các cụ già cũng được coi là những cố
 chùa rồi làng mang cờ quạt đến rước. Những làng   vấn  sáng  suốt  cho  làng  nước  trong  những  công
 trù phú thường sắm đủ võng lọng để rước lão. Lão   việc  hằng  ngày  cũng  như  những  việc  trọng  đại
 100  tuổi  đi  võng  điều che  bốn  lọng  xanh,  lão  90   của quốc gia. Hội nghị Diên Hồng năm 1284 với
 tuổi võng điều che hai lọng xanh, lão 80 tuổi võng   câu  nói  "Đánh"  của  các  bô  lão  chính  là  ý  chí,  là
 xanh  đòn  cong  một  lọng.  Lão  70  tuổi  võng  xanh   điểm  tựa  cho  vua  Trần  Thánh  Tông  trong  giây
 đòn ống một lọng. Trai tráng khiêng võng đầu đội   phút quyết định vận mệnh của Tổ quốc.
 nón dấu, mặc áo nẹp. Đám rước được tổ chức rất   Kính trọng và nghe theo người trên, người cao
 trọng thể.      tuổi không chỉ là đạo đức mà còn là phương châm
 Tại đình làng, ở giữa thiết lập bàn thờ tiên lão,   xử thế của người Việt. Trong gia đình là cha mẹ,
 các quan lão ngồi hai gian bên theo thứ bậc tuổi.
                 ra  ngoài  đời  là  người  thầy;  đó  là  tất  cả  những
 Tuỳ theo lệ làng, người cao tuổi được ngồi một
                 người phải được kính trọng. Dân tộc Việt vốn có
 mình chiếu nhất. Tế lão cũng đủ nghi thức như tế
                 truyền  thống  tôn  sư  trọng  đạo.  Người  thầy  là
 thần;  có  ba  tuần  rượu,  văn  tế,  văn  chúc  thọ,  có
                 người tiêu biểu cho tầng lớp trí thức tiên tiến được
 ban tư văn hành lễ và có phường bát âm tấu nhạc.
                 toàn thể xã hội công nhận. Người Việt có câu "Bán
 Các quan lão sẽ ngồi trước các mâm cỗ, chỉ uống
                 tự vi sư" có nghĩa là: nửa chữ cũng là thầy. Hoặc
 rượu  suông  và  chứng  kiến  cuộc  lễ,  nghe  văn  tế,
                 "Không thầy đố mày làm nên". Đối với người thầy,
 văn chúc thọ. Sau lễ tế, các cụ sẽ được mang các
                 trò bao giờ cũng phải có lòng kính trọng và biết
 mâm cỗ kia về. Cỗ Yến lão thường hậu cả về lượng
                 ơn. Ngày xưa, vào các ngày lễ tết, cha mẹ học trò
 và  chất;  mỗi  cỗ  gồm  hai  bánh  dày,  hai  bánh
                 thường chuẩn bị lễ tết đến thầy. Lễ ít hay nhiều
 chưng, giò nem và các thứ bánh khác.
                 tuỳ  tâm  và  tuỳ  hoàn  cảnh  môn  sinh.  Giàu  thì
 Cụ ngồi chiếu nhất được biếu cả mâm cỗ. Chiếu
 nhì có hai cụ ngồi thì mỗi cụ được biếu nửa mâm   thúng gạo nếp, bộ quần áo; nghèo thì be rượu, cơi
 cỗ. Cỗ dưới đồng hạng, cứ bốn cụ một cỗ.   trầu. Các môn sinh trong cùng một lớp thường lập
 Mỹ  tục  Yến  lão  do  đạo  hiếu  mà  ra;  nó  có  ý   hội đồng môn, bầu ra trưởng tràng, giám tràng và
 nghĩa rất sâu sắc về sự kính trọng trong ứng xử   cán  tràng.  Hội  đồng  môn  có  nhiệm  vụ  vận  động
 cộng  đồng  của  người  Việt  đối  với  bậc  cao  tuổi.   các gia đình môn sinh đóng góp tiền của để mua


    119          120
   117   118   119   120   121   122   123   124   125   126   127