Page 124 - http://tvs.vsl.vn/trienlam
P. 124

ruộng, trâu bò cho thầy vào mùa gặt hái, trưởng   thà, lường thưng tráo đấu chẳng qua đong đầy".
 tràng phân công các môn sinh cày cấy, gánh lúa   Và  "Ăn  một  miếng,  tiếng  để  đời"  để  khuyên
 cho thầy; mùa nào thức ấy, các môn sinh đều lễ   những  người  làm  nghề  buôn  bán  đừng  vì  tiền
 tết. Khi thầy mất, họ sẽ chung ruộng đã mua để lo   mà mất tình mất nghĩa.
 tang ma cho thầy và biếu vợ thầy để giỗ tết, tế tự   Người  Việt  quan  niệm  trong  buôn  bán,  con
 về  sau.  Học  trò  cũng  phải  để  tang  thầy  ba  năm   người  ứng  xử  giỏi  là  con  người  biết  rõ  công  việc
 như tang cha mẹ nhưng không mặc tang phục, gọi   mình làm sao cho có kết quả tốt chứ không phải
 là tâm tang - tức là để tang trong lòng. Tóm lại,   kiểu  "bán  bò  tậu  ễnh  ương".  Muốn  vậy,  họ  phải
 các môn sinh phải coi các việc trong gia đình thầy   hiểu rõ cần buôn, bán trong thời điểm nào, tránh
 (từ việc vui, đám cưới, tân gia, đến việc buồn rủi   "mùa hạ buôn bông mùa đông buôn quạt". Muốn
 ro)  như  việc  trong  gia  đình  mình.  Ngay  cả  cách   bán được hàng, phương châm xử thế tích cực nhất

 xưng hô ngày xưa giữa trò và thầy cũng được quy   là "Bán hàng chiều khách" và "bán rẻ còn hơn đẻ
 định rõ ràng.  Con thầy,  mặc dầu ít tuổi hơn trò   lãi". Trong buôn bán, con người muốn phát triển
 vẫn  được  gọi  là  thế  huynh.  Đạo  thầy  trò  đối với   không thể đơn độc: "buôn có bạn, bán có phường".
 người Việt là một mối quan hệ thiêng liêng.   Người  Việt  quan  niệm  con  người  muốn  tồn  tại
 Xã hội của cộng đồng người Việt thuở xưa là   trong cộng đồng phải luôn luôn tự sửa mình. Và
 một xã hội trầm lắng, ít biến động. Với kinh tế   một  trong  những  điều  để  người  khác  đánh  giá
 tự  cấp,  tự  túc,  người  Việt  có  một  cách  nhìn  ít   mình tốt hay xấu là thái độ của con người ấy đối
 nhiều phê phán đối  với  việc  buôn  bán. Mặc  dù   với tiền bạc. Tục ngữ có câu:
 người  Việt  quan  niệm  "Phi  thương  bất  phú"  -   "Thứ nhất là tu tại gia
 không  buôn  bán  không  giàu  được  nhưng  người   Thứ nhì tu chợ, thứ ba tu chùa".
 Việt nói chung vẫn quan niệm buôn bán có dính   Có lẽ do ở nhà và ở chợ, con người hay phải tiếp
 dáng  đến  lọc  lừa  gian  lận.  "Đi  buôn  một  ngày   xúc với tiền bạc, rất dễ bộc lộ mình. Nói về nghệ

 không  tày  đi  cày  nói  dối",  "đong  đầy  bán  vơi"   thuật ứng xử của người Việt, không thể không nói
 hoặc "buôn tranh bán cướp". Bởi vậy, tục ngữ có   đến những nhận xét và kinh nghiệm đúc rút hàng
 những câu như phương châm, đòi hỏi của cộng   bao đời của họ thông qua tục ngữ.
 đồng với các thương gia. Ví dụ: "Đi chơi tuỳ chốn,   Có ý kiến cho rằng: Tiền bạc và lời nói là hai
 bán vốn tùy nơi" hoặc "khôn ngoan chẳng lọ thật   công cụ quan trọng trong ứng xử của người Việt


    121          122
   119   120   121   122   123   124   125   126   127   128   129