Page 142 - http://tvs.vsl.vn/trienlam
P. 142

cuối cùng là triều Nguyễn, Nho giáo đóng một vai   bầu thì tròn, ở ống thì dài, v.v., với nhận thức ấy, họ
 trò rất quan trọng   đi  đến  một  kết  luận  về  nhân  quả:  gần  là  cho  đời
 Nho giáo đã chi phối các quan niệm ứng xử với   mình,  xa  là từ đời nọ lưu đến đời kia.  Trải nhiều
 các rường mối: vua - tôi; cha - con; anh - em; vợ -   thời gian chiêm nghiệm nhờ sự ghi nhớ và sự răn
 chồng theo trật tự trên dưới, theo quan niệm giữa   dạy về luân lý, dần dần người ta càng thấy thấm
 "xử" và "sự". Sách Đại học viết: "Cha con, anh em có   thía với hai chữ "phúc đức" và cảm thấy rằng phúc
 phép  tắc  đầy  đủ  thì  dân  cũng  noi  giữ  phép  tắc   ấm truyền đời là có thực.  Người Việt có câu "Đời
 theo";  "trên  tôn  trọng  người  già  thì  dân  dấy  lên   cha ăn mặn đời con khát nước" hoặc "Phúc đức tại
 đức hiếu, trên kính mến đàn anh thì dân dấy lên   mẫu" cũng là do quan niệm này. Khi con cái hiển
 1
 đức đễ" . Bằng cách ấy, tôn ti trật tự trong nhà,   đạt thì cha mẹ được tôn vinh với ý nghĩa cha mẹ
 trong nước sẽ được duy trì đâu vào đấy.   đã có một đời tu nên con cái mới được hưởng phúc.
 Tuy nhiên, việc truyền bá đạo Khổng trong các   Quan niệm phúc đức của người Việt đã gặp được
 tầng lớp dưới gặp phải nhiều trở lực trong đó trở   quan niệm phúc đức của Phật giáo.
 lực  lớn  nhất  là  sự  đối  kháng  về  lợi  ích  kinh  tế.    Với người Việt, làm việc thiện, ăn ở có đức là
 Cuộc sống của những người nghèo khổ không thể   một việc tự nhiên, đã thấm nhuần vào thân xác.
 là miếng đất tốt cho những hạt giống tư tưởng của   Người có phúc thường gặp nhiều may mắn thậm
 các tầng lớp trên. Khi đã đói kém thì sẽ sinh ra   chí ngay cả khi họ không gặp may, chắc chắn vẫn
 "phạm thượng", "tác loạn". Bởi vậy trong dân gian   sẽ  có  cứu  tinh  tự  nhiên  ở  đâu  tới  vào  giờ  phút
 có câu "Phú quý sinh lễ nghĩa" cũng do điều này.   nguy  kịch  nhất. Người  Việt  có  một  câu  tổng kết
 Không  có  lối  thoát  ra  khỏi  cuộc  sống  thực  cay   rất hay: "May hơn khôn". Đó là một tư tưởng phổ
 đắng,  nhiều  khi  người  ta  chỉ  trông  vào  một  lực   biến,  nó  vừa  là  chứng  nghiệm  để  dẫn  đạo  trong
 lượng siêu phàm, có thể phù hộ cho họ khi họ "ở   cuộc  sống  vừa  là  niềm  tin  có  phần  huyền  bí.
 hiền gặp lành". Đây là cơ sở, là miếng đất cho các   Nhưng "phúc đức" của người Việt vẫn còn có điểm
 triết lý của đạo Phật được tiếp thu và phổ biến.   khác với phúc đức theo quan niệm Phật giáo. Câu
 Nước  ta  là  một  nước  nông  nghiệp,  người  dân   chuyện nước mắt chảy ngược của Mục Kiền Liên
 sống  trong  xã  hội  thường  có  các  nhận  xét  trực   là một ví dụ. Khi đắc đạo, Mục Kiền Liên đi tìm
 quan: rau nào thì sâu nấy, rồi cao hơn một chút: ở   mẹ thì hồn mẹ còn bị giam ở địa ngục. Mục Kiền
                 Liên dâng mẹ bát cơm. Vốn tham lam, bà một tay
 ___________
 1. Xem Quang Đạm: Nho giáo xưa và nay, Sđd.    đỡ  lấy  bát,  dùng  vạt  áo  của  tay  kia  che  lại,  vội


    139          140
   137   138   139   140   141   142   143   144   145   146   147