Page 147 - http://tvs.vsl.vn/trienlam
P. 147

xã hội tiểu nông. Đô thị kém phát triển, nên vai                                    vẫn không bị chặn mất dù bản thân con người ta
                  trò của cá nhân không được đặt ra; cá nhân phải                                     lúc ấy đang ở trong cảnh bần cùng.
                  gắn  chặt  với  cộng  đồng.  Ngay  cả  khi  người  Hà                                 Ngày xưa, khi các trò đi học, có trò quần áo là
                  Lan  vào  Phố  Hiến,  người  Nhật,  người  Bồ  Đào                                  lượt,  có  trò  quần  áo  rách  rưới  nhưng  tất  cả  đều
                  Nha  vào  Hội  An,  người  Pháp,  người  Thái  Lan                                  phải luân phiên nhau đun nước, bưng điếu, châm
                  vào Nam Bộ thì sự buôn bán cũng chỉ là bất đắc                                      đóm cho thầy, phải luân phiên mài mực quét nhà
                  dĩ. Vua chúa buôn bán để kiếm tiền chi phí cho                                      không phân biệt giàu nghèo sang hèn. Điều này
                  cuộc chiến tranh giành ngai vàng. Nhà Nguyễn                                        có thể giải thích do cuộc sống trong công xã ít có
                  thống nhất đất nước vào đầu thế kỷ XIX, triều                                       sở hữu tư nhân hoặc nếu có cũng không đáng kể
                  đình đã thi hành ngay chính sách bế quan toả                                        vì xét trên danh nghĩa, không ai có quyền sở hữu
                  cảng  vì  lợi  ích  của  chế  độ  quân  chủ.  Thương                                đất ngoài nhà vua. Hơn nữa, quan niệm phúc đức
                  nghiệp không phát triển kéo theo sự kém phát                                        lại góp phần xoa dịu những con người nghèo khổ
                  triển của đô thị. Đô thị không phát triển thì vai                                   thậm chí theo cả cái khía cạnh thần bí rằng một
                  trò  cá  nhân  không  được  để  ý  tới.  Cho  nên  tác                              nhà, một họ có khi phải có người dở, gánh tội cho
                  động của cộng đồng, của công xã nông thôn với                                       cả họ thì cả họ mới hay được. Khi đã có cái quan
                  cá  nhân  rất  mạnh.  Vì  cả  lý  do  khách  quan  và                               niệm ấy rồi thì nhiều khi trong sự đối xử, người ta
                  chủ  quan,  con  người  không  thể  tách  khỏi  cộng                                thường  sợ  bị  đánh  giá  là  coi  trọng  tiền  của  hơn
                  đồng. Bởi vậy sự tác động, chi phối, dẫn đạo của                                    tình nghĩa. Bởi vậy người nghèo cũng không cảm
                  cộng  đồng  với  cá  nhân  quá  lớn.  Nó  quy  định                                 thấy trơ trọi.  Với quan niệm có phần thần bí về
                  những lề thói, tập tục và cách thức ứng xử cho                                      phúc đức, họ cho rằng sự đãi ngộ của số phận cho
                  cá nhân rất chặt chẽ mà cá nhân muốn tồn tại                                        riêng ai và tới đâu thì người ấy được hưởng tới đó.
                  phải tuân theo.                                                                     Hưởng như vậy cũng không hết được phần mình
                     Nhìn vào sự phát triển của lịch sử xã hội Việt                                   bởi: "một bàn tay sao che kín được mặt trời". Cùng
                  Nam, có thể nhận thấy xã hội Việt Nam, nói đúng                                     chung  một  quan  niệm  về  duyên  nghiệp,  ai  gieo
                  ra  sự  phân  biệt  đẳng  cấp  rõ  hơn  sự  phân  biệt                              nhân nào thì hái quả ấy nên con người ta thường
                  giai cấp. Người Việt có một câu: "Không ai giàu                                     an ủi: nếu đời trước chưa gieo để đời này hưởng
                  ba  họ,  không  ai  khó  ba  đời".  Đó  không  chỉ  là  ý                           thì  đời  này  phải  lo  gieo  đi  hơn  là  ngồi  oán  trời
                  niệm chung của người Việt đối với sự phú quý ở                                      hoặc trách người vì điều đó thật vô ích. Ở xã hội
                  đời mà còn vì cái hy vọng vươn lên đẳng cấp trên                                    người Việt, giàu không phải là cái cớ để người ta


                                                                 145                                  146
   142   143   144   145   146   147   148   149   150   151   152