Page 146 - http://tvs.vsl.vn/trienlam
P. 146

cho mỗi cư dân của công xã, đất đồi, đất bãi, sông   thôn chính là động lực để giúp cho triều đình có
 ngòi, ao hồ thuộc quyền sử dụng chung của nhân   thể  "tận  dân  vi  binh"  đánh  bại  quân  xâm  lược.
 dân trong làng. Trên cơ sở đó, nhiều quan hệ tập   Công xã nông thôn ở Việt Nam không chỉ là một
 thể từ thời dân chủ nguyên thủy vẫn được bảo lưu   tất yếu mà còn là một giải pháp hay nhất để tồn
 trong các cộng đồng làng xóm Việt Nam và đó là   tại. Kết quả, công xã nông thôn đã tồn tại ở nước
 những phong tục tốt đẹp của nông thôn ta. Nhiều   ta  hàng  nghìn  năm.  Điều  này  đóng  một  vai  trò
 hương  ước  ở  các làng  đều  có  những  quy định cụ   không nhỏ trong việc tạo nên các quy tắc ứng xử.
 thể về việc tương trợ, giúp đỡ nhau khi hoạn nạn,   Người  Việt  xưa  có  câu  "Phi  thương  bất  phú".
 khó  khăn.  Người  dân  Việt  vừa  là  dân  của  một   Một  nền  kinh  tế  tự  túc  không  bao  giờ  cho  phép
 nước đồng thời lại thuộc về một làng; họ vừa phải   kinh  tế  phát  triển.  Muốn  phát  triển  phải  buôn
 theo  phép  nước  vừa  phải  theo  lệ  làng.  Cá  nhân   bán nhưng buôn bán luôn luôn phá vỡ sự ổn định.
 phải sống ở làng. Dù ở làng có khó đến đâu vẫn dễ   Thương nghiệp là một ngành đầy sóng gió và gây
 chịu hơn sang làng khác sống. Vì khi ấy họ là dân   sóng gió; nó đòi hỏi sự điều chỉnh không ngừng để
 ngụ cư, bị coi rẻ và không có quyền lợi gì cả. Sống   đạt tới sự hài hoà. Nếu thương nghiệp phát triển
 ở làng thì phải theo trật tự tôn ti. Có thể thấy ở   sẽ  phá  vỡ  hàng  rào  công  xã  nên  công  xã  luôn
 đây vai trò của Nho giáo với các quy định về phép   chống lại nó. Do vậy chợ nông thôn thường nghèo
 xử  thế  giữ  một  vai  trò  rất  lớn.  Mặt  khác,  công   nàn,  chỉ  là  nơi  người  ta  bán  một  số  sản  phẩm
 điền và công thổ khiến mọi người trong làng gắn   thừa.  Thế  kỷ  XVI,  Hà  Nội  lúc  ấy  thường  là  các
 bó với nhau. Ở các làng quê người ta thường duy   phường  chứ  không  có  phố  như  hiện  nay.  Các
 tình chứ không duy lý. Đó cũng là một đặc điểm   phường ấy là các phường sản xuất thủ công. Một
 quy định cách ứng xử của người Việt.   minh chứng rõ ràng là ở nhiều phố Hà Nội hiện
 Với  cách  tự  quản  theo  kiểu  tôn  ti  trật  tự  ấy,   nay có thờ các tổ nghề và Thành hoàng (gốc ở các
 thôn xã không thể là cơ sở cho sự phát triển kinh   địa  phương,  do  người  dân  ra  đây  lập  nghiệp  và
 tế.  Muốn  phát  triển,  các  nước  châu  Âu  đã  phải   xây  đền,  đình thờ  cúng).  Người  một  phố Hà Nội
 chuyển  từ  kinh  tế  phong  kiến  sang  kinh  tế  thị   lúc ấy thường là dân cùng làng, họ bán những sản
 trường.  Nói  đến  thị  trường  là  nói  đến  sự  biến   phẩm của làng. Thành thị lúc ấy bị công xã hóa,
 động,  sửa  đổi  liên  tục.  Điều  này  là  một  nguy  cơ   chỉ  là  cái  đuôi  của  nông  thôn  chứ  không  điều
 mà  vua  chúa  rất  sợ.  Mặt  khác,  Việt  Nam  luôn   khiển được nông thôn bằng kinh tế hàng hóa. Có
 luôn phải chống nạn ngoại xâm. Các công xã nông   thể nói, xã hội Việt Nam trước đây chủ yếu vẫn là


    143          144
   141   142   143   144   145   146   147   148   149   150   151