Page 57 - http://tvs.vsl.vn/trienlam
P. 57

Ngoài ra,  nói đến trật tự trên dưới trong ứng                                   cũng chủ yếu dựa trên sự liên hệ máu mủ ấy. Vì
                  xử  của  người  Việt  còn  phải  kể  đến  mối  quan  hệ                             mối liên hệ gia tộc nên nếu cần, trong cách ứng
                  anh em, họ hàng. Khi nói tới gia đình Việt Nam,                                     xử, người ta thường chịu thiệt thòi để mọi sự yên
                  phải nói tới họ hàng. Họ hàng không phải là một                                     ấm  với  phương  châm  “Lọt  sàng  xuống  nia”,  sẵn
                  đơn vị sản xuất mà chỉ là những mối liên hệ tính                                    sàng “Vì cây dây quấn”.  Khi gặp điều bất hạnh,
                  theo dòng máu. Trong mối quan hệ gia tộc, người                                     tình họ hàng máu mủ sẽ được phát huy “Sảy cha
                  Việt  thường  ứng  xử  theo  trật  tự  trên  dưới.  Con                             còn chú, sảy mẹ bú dì”. “Nó lú, có chú nó khôn”,
                  nhà bác dù nhỏ tuổi mấy cũng là hàng trên, ở vai                                    "Da gà bọc lấy xương gà" hoặc “Chi bằng có chú đỡ
                  anh  đối  với  con  nhà  chú,  cháu  bác  cũng  vậy  là                             anh, có cô đỡ cậu, có mình đỡ ta”, “Dì ruột thương
                  hàng  trên  cháu  chú  và  bao  đời  kế  tiếp  cũng  giữ                            cháu  như  con,  rủi  mà  không  mẹ,  cháu  còn  cậy
                  thứ tự ấy.                                                                          trông"  là  nhấn  mạnh  vào  trách  nhiệm  ấy.  Gia
                     Vì người Việt theo phụ hệ nên họ rất coi trọng                                   đình,  gia  tộc  của  người  Việt  gắn  bó  với  nhau,
                  họ nội. Họ nội là tất cả những người thuộc nhiều                                    người Việt không tách nó ra, vì thấy rõ giá trị, ích
                  gia đình cùng một huyết thống, cùng một ông tổ,                                     lợi của tác dụng đại gia đình.
                  cùng mang một tên họ. Với họ nội, nghĩa vụ của                                                Muốn cho lắm cội nhiều cành
                  mọi thành viên là phải đùm bọc lẫn nhau “chết cả                                          Muốn cho lắm chị, nhiều anh cậy nhờ.
                  đống  còn  hơn  sống  một  người”.  Sự  liên  quan  về                                Có ý kiến cho rằng, quan hệ anh em, họ hàng
                  dòng  máu  trong  một  quan  niệm  mật  thiết  về  tổ                               của người Việt rất lỏng lẻo. Điều này được thể hiện
                  tông khiến người Việt có cách ứng xử khác so với                                    qua một số câu tục ngữ: "Anh em kiến giải nhất
                  họ ngoại.                                                                           phận", "Bán anh em xa mua láng giềng gần" v.v..
                     Họ ngoại theo quan niệm của người Việt là họ                                     Quan  niệm  này  chưa  chính  xác  bởi  bên  cạnh
                  của mẹ. Với họ ngoại, con cháu vẫn phải đi về, tết                                  những câu trên, tục ngữ còn có câu "Anh em như
                  giỗ, khao vọng, cưới gả nhưng vẫn có sự xác định                                    thể tay chân"; "Một giọt máu đào hơn ao nước lã";
                  ranh giới rõ ràng trong cách ứng xử:                                                "Chị ngã em nâng"; "Sẩy cha còn chú, sảy mẹ bú
                              Chồng cô, vợ cậu, chồng dì                                              dì".  Khi  nói  về  quan  hệ  tình  cảm,  người  Việt
                       Trong ba người ấy chết thì không tang.                                         thường có cách nói nước đôi, có thể hiểu thế này
                     Người  Việt  có  câu:  “Một  giọt  máu  đào  hơn  ao                             hoặc thế kia. Điều này xuất phát từ cách nhìn rất
                  nước  lã”.  Trong  gia  tộc,  các  mâu  thuẫn  chủ  yếu                             thực  tế  của  người  Việt.  Một  mặt,  họ  hàng  phải
                  đều được giải quyết dựa trên tình và các quan hệ                                    bền chặt, nhưng mặt khác vẫn chấp nhận sự biến


                                                                  55                                  56
   52   53   54   55   56   57   58   59   60   61   62